Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế

5/5 - (1 bình chọn)

Tổng hợp danh sách 50 Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế Phụ Trách dễ đạt điểm cao. Chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hay là một ngành nào đi chăng nữa luôn là một công việc khó khăn, mặc dù tưởng chừng như có vẻ rất đơn giản. Tuy nhiên, Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn hiểu rất rõ điều đó, chính vì vậy trong bài viết sau đây, Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn sẽ chia sẻ đến bạn danh mục đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật thuộc đủ chuyên ngành.

Bao gồm: Luật hành chính, luật dân sự, luật quốc tế, luật hình sự và luật công pháp quốc tế phụ trách. Và hôm nay dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp sẽ chia sẻ danh sách 50 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật Công Pháp Quốc Tế Phụ Trách. Các bạn cùng Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn tham khảo danh sách đề tài dưới đây nhé.

Ngoài ra, các bạn có nhu cầu làm thuê luận văn ngành luật thì liên hệ trực tiếp với Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn nhé.

Tổng Hợp 50 Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế

  1. Cộng đồng kinh tế Asean – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  2. Cộng đồng kinh tế châu Âu trong tương quan so sánh với cộng đồng kinh tế Asean.
  3. Các quy định của Công ước Liên Hợp quốc về xây dựng công trình, thiết bị nhân tạo trên biển.
  4. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hòa bình và an ninh quốc tế.
  5. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động hàng hải, hàng không của khu vực và thế giới.
  6. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và đánh bắt hải sản của các quốc gia trong khu vực và thế giới.
  7. Xây dựng đảo nhân tạo trên Biển Đông và ảnh hưởng của nó đối với thương mại của khu vực và thế giới.
  8. Quy chế pháp lý của các bãi cạn và đảo nhân tạo theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về luật biển năm 1982.
  9. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế của các nước ASEAN – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  10. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài quốc tế được thành lập theo Phụ lục VII của UNCLOS và khả năng áp dụng thủ tục này của Việt Nam.
  11. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tòa án quốc tế về luật biển được thành lập theo Phụ lục VI của UNCLOS và khả năng áp dụng thủ tục này của Việt Nam.
  12. Phái đoàn đại diện thường trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  13. Trách nhiệm pháp lý quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ- Những lý luận và thực tiễn.
  14. Mối quan hệ giữa Liên Hợp quốc với các tổ chức chuyên môn của Liên hiệp quốc- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  15. Vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
  16. Biên giới trên biển giữa Việt Nam và Campuchia – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  17. Các biện pháp giải quyết tranh chấp bằng tài phán theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển quốc tế 1982.
  18. Hệ thống đảo và quần đảo của Việt Nam nhìn từ Công ước ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982.
  19. Hợp tác tương trợ tư pháp về hình sự giữa Việt Nam với các nước.
  20. Di dân quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  21. Bảo lưu điều ước quốc tế và thực tiễn bảo lưu của Việt Nam.
  22. Nội luật hóa điều ước quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  23. Phương thức thực hiện điều ước quốc tế trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  24. Mối quan hệ giữa luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  25. Nhận trở lại công dân trong luật quốc tế và thực tiễn nhận trở lại công dân của Việt Nam.
  26. Các thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán trong luật quốc tế – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  27. Quyền của người của khuyết tật trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  28. Quy chế pháp lý của người nước ngoài theo luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
  29. Quản lý lao động người nước ngoài tại Việt Nam.
  30. Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế
  31. Chế độ xuất cảnh, nhập cảnh, đi lại và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
  32. Các qui định về quyền con người trong Hiến pháp năm 1992 và định hướng hoàn thiện.
  33. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu khoa học biển trong Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982.
  34. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền đánh cá trong Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển quốc tế năm 1982.
  35. Quyền đánh cá của các quốc gia không có biển và địa lý không thuận lợi- Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  36. Sáp nhập và phân chia lãnh thổ – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  37. “Lãnh thổ hải quan” – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  38. Nguyên tắc “quyền dân tộc tự quyết” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
  39. Nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
  40. Nguyên tắc “Pacta Sunt Servanda” trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
  41. Các quy định liên quan đến quyền con người trong Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam năm 2013.
  42. Các cam kết của Việt Nam về chính sách đối ngoại trong Hiến pháp năm 2013 và khả năng thực thi.
  43. Thực tiễn khai thác chung trên biển của một số quốc gia trên thế giới và khả năng áp dụng đối với các vùng có tranh chấp trên Biển Đông.
  44. Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, thương mại mà Việt Nam là thành viên.
  45. Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam là thành viên.
  46. Phân định cửa ngoài Vịnh Bắc Bộ – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  47. Thực tiễn giải quyết tranh chấp trên biển của một số quốc gia trong khu vực và kinh nghiệm cho Việt Nam trong vấn đề giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
  48. Phạm vi, giới hạn và ngoại lệ của thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tài phán được quy định tại Điều 287 của UNCLOS.
  49. Yêu sách về “quyền lịch sử” và ảnh hưởng của nó trong giải quyết tranh chấp biển.
  50. Giao đất cho nhà đầu tư nước ngoài và ảnh hưởng của nó đối với an ninh và chủ quyền quốc gia.

Tổng hợp danh sách 50 Đề Tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật Công Pháp Quốc Tế Phụ Trách dễ đạt điểm cao. Mà Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn ngành luật, muốn chia sẻ đến với các bạn sinh viên đang theo học ngành luật những đề tài hay nhất, phù hợp nhất hiện nay. Ngoài ra, còn rất nhiều đề tài khác nữa bạn nào có nhu cầu cần tư vấn thì liên hệ với Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn nhé. Rất vui được nhắn tin với các bạn, và được tư vấn cho các bạn các đề tài hay nhất. Liên hệ để được tư vấn nhé.

Ngoài ra, các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa có thời gian làm đề cương và làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp thì có thể liên hệ trực tiếp đến Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn để được hỗ trợ làm bài, cũng như bảng giá viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp nhé, xem tại đường link dưới đây.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận

QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Tên đề tài

Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.

Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.

Lời cam đoan

Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn.

Lời cảm ơn

Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết báo cáo kết quả.

Mục lục Đề Tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật Công Pháp Quốc Tế

Tạo mục lục tự động 3 cấp.

Các từ viết tắt

Nếu một từ hoặc một cụm từ được lặp lại nhiều lần trong Báo cáo tốt nghiệp, để tránh trùng lặp dài dòng, nên viết tắt các từ, cụm từ  này. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo. Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt.

Danh mục các bảng

  • Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Bảng 3.1 là bảng thứ nhất của chương 3.
  • Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.

Danh mục các hình (gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)

  • Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Hình 2.2 là hình thứ hai của chương 2.
  • Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.

Phần mở đầu Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế

  • – Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài.
  • – Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).
  • – Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).
  • – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
  • – Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).
  • – Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
  • – Bố cục của báo cáo tốt nghiệp.

Phần nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp

Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.

Kết luận và kiến nghị

  • – Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:
  • + Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;
  • + Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;
  • – Kiến nghị nhằm nêu được:
  • + Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);
  • + Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.

Lưu ý tránh các trường hợp sau:

  • + Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;
  • + Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.

Quy định trích dẫn tài liệu Đề Tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật Công Pháp Quốc Tế

– Hình thức trích dẫn: 

  • + Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,…của bản gốc vào bài viết.
  • Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác tửng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn.
  • “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số, tài liệu tham khảo] đặt trong ngoặc vuông.
  • + Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
  • Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bản gốc.
  • + Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.

Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.

Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.

Một số nguyên tắc khi trích dẫn tài liệu tham khảo

  • + Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bản luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo.
  • + Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • + Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.

Ví dụ: [15, 314-315]

Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng.

Ví dụ: [19],[25],[41]

Tài liệu tham khảo Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế

  • – Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,…)
  • – Xếp theo trình tự a, b, c của tên tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài);
  • – Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian.
  • Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c,….

Ví dụ: 1974a, 1974b,…;

  • – Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản;
  • – Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ);
  • – Tài liệu là sách, luận án, báo cáo:
  • + Tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản
  • + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
  • + Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Ví dụ:

  • (1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (2) Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lí luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (3) Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
  • – Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách:
  • + Tên các tác giả Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế
  • + (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Ttên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tập (không có dấu ngăn cách)
  • + (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Các số trang. (gạch ngang giữ hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ:

  • (4) Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16.
  • – Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn (tên tệp có phần mở rộng là .html, hoặc .doc, hoặc .pdf) và ngày tháng năm khai thác tài liệu.
  1. Phụ lục(nếu có)

Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

  1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp
  • Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).
  1. Mẫu bìa
  • Theo mẫu 4trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).
  1. Quy định về định dạng trang
  • + Khổ trang: A4;
  • + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
  • + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
  • + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
  • + Cách dòng: At least: 20 pt.
  1. Quy định về đánh số trang
  • + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…)
  • + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.
  1. Đánh số các đề mục Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế
  • Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:

CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM

  • 1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
  • 1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
  • 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.

Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):

  1. Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
  2. Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
  3. Trang lời cam đoan
  4. Trang lời cảm ơn
  5. Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
  6. Trang danh mục các bảng(nếu có)
  7. Trang danh mục các hình (nếu có)
  8. Trang mục lục
  9. Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
  10. Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
  11. Phần kết luận
  12. Trang danh mục tài liệu tham khảo
  13. Trang phụ lục (nếu có) Đề Tài khóa luận ngành luật Công Pháp Quốc Tế

– Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993