Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

Đánh giá post

Tổng hợp 50 Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự. Ngành Luật hình sự luôn tạo được sức hút riêng đối với các bạn trẻ hiện nay, bởi những môn học thú vị, tác động mạnh vào đam mê khám phá, tâm lý “điều tra” và hơn hết là mong muốn đảm bảo sự công bằng cho xã hội. Ngành Luật hình sự còn cung cấp cho các sinh viên những kiến thức thực tiễn về tư pháp hình sự, bao gồm các vấn đề trong khoa học luật hình sự như tội phạm, hình phạt, trách nhiệm hình sự, các biện pháp tư pháp, quyết định hình phạt.

Tuy nhiên, trong thời gian 4 năm học của các bạn sinh viên, có rất nhiều thú vị, đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Và thời gian kết thúc 4 năm học của các bạn sinh viên là lúc chọn đề tài, để làm bài khóa luận tốt nghiệp của các bạn. Và cách lựa chọn một đề tài hay cũng như hấp dẫn là việc rất khó khăn với các bạn. Những các bạn không còn phải lo lắng nữa rồi, vì đã có dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp ở đây rồi. Dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp ngành luật sẽ chia sẻ, Danh sách đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự tiêu biểu nhất, các bạn cùng tham khảo đề tài dưới đây nhé.

Ngoài ra, các bạn có nhu cầu làm khóa luận tốt nghiệp ngành luật thì liên hệ trực tiếp đến Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn nhé.

Danh sách 55 đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự tiêu biểu nhất

  1. Định tội danh theo khách thể của tội phạm.
  2. Định tội danh theo mặt khách quan của tội phạm.
  3. Định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm.
  4. Định tội danh theo chủ thể của tội phạm.
  5. Định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội.
  6. Định tội danh trong trường hợp đồng phạm.
  7. Định tội danh trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
  8. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
  9. Tội gián điệp trong luật hình sự Việt Nam.
  10. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân trong luật hình sự Việt Nam.
  11. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
  12. Dấu hiệu lỗi trong các tội xâm phạm tính mạng con người theo BLHS năm 2015.
  13. Tội giết người (trong luật hình sự Việt Nam.
  14. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam.
  15. Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam.
  16. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
  17. Các tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam.
  18. Định tội danh đối với hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.
  19. Định tội danh đối với các hành vi cố ý gây thương tích trong luật hình sự Việt Nam.
  20. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam.
  21. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  22. Tội hành hạ người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  23. Tội hiếp dâm trong luật hình sự Việt Nam.
  24. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
  25. Tội giao cấu với người dưới trong luật hình sự Việt Nam.
  26. Tội lây truyền HIV cho người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  27. Định tội danh đối với các hành vi lạm dụng tình dục đối với người dưới 16 tuổi trong BLHS năm 2015.
  28. Tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam.
  29. Tội mua bán người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
  30. Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam.
  31. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
  32. Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  33. Tội bắt cóc nhằm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  34. Tội cưỡng đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  35. Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  36. Tội công nhiên chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  37. Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  38. Tội lừa đảo chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  39. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  40. Tội chiếm giữ trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  41. Tội sử dụng trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  42. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  43. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong luật hình sự Việt Nam.
  44. Thực tiễn áp dụng tình tiết “hành hung để tẩu thoát” trong các vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu.
  45. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự Việt Nam.
  46. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình trong luật hình sự Việt Nam.
  47. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trong luật hình sự Việt Nam.
  48. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam.
  49. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong luật hình sự Việt Nam.
  50. Thực tiễn định tội danh đối với các hành vi kinh doanh trái phép.
  51. Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
  52. Tội mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong luật hình sự Việt Nam.

Danh sách 52 đề tài khóa luận ngành luật hình sự hay nhất

  1. Nguyên tắc pháp chế XHCN trong BLHS năm 2015.
  2. Nguyên tắc dân chủ XHCN trong BLHS năm 2015.
  3. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Chung BLHS năm 2015.
  4. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Các tội phạm BLHS năm 2015.
  5. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần chung BLHS năm 2015.
  6. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần các tội phạm BLHS năm 2015.
  7. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  8. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  9. Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian.
  10. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự.
  11. Khách thể của tội phạm – Những vấn đề lý luận.
  12. Các loại khách thể của tội phạm.
  13. Hành vi khách quan của tội phạm.
  14. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan.
  15. Hậu quả của tội phạm luật hình sự Việt Nam.
  16. Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự.
  17. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong BLHS năm 2015.
  18. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
  19. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
  20. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
  21. Động cơ và mục đích phạm tội trong luật hình sự.
  22. Thời điểm tội phạm kết thúc trong luật hình sự.
  23. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
  24. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
  25. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập.
  26. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự.
  27. Thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
  28. Rủi ro trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
  29. Khái niệm trách nhiệm hình sự.
  30. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
  31. Khái niệm và mục đích hình phạt.
  32. Các hình phạt chính trong BLHS năm 2015.
  33. Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù trong BLHS năm 2015.
  34. Các hình phạt bổ sung trong BLHS năm 2015.
  35. Hình phạt tiền trong BLHS năm 2015.
  36. Hình phạt cải tạo không giam giữ trong BLHS năm 2015.
  37. Hình phạt tù có thời hạn trong BLHS năm 2015.
  38. Hình phạt tù chung thân trong BLHS năm 2015.
  39. Hình phạt tử hình trong trong BLHS năm 2015.
  40. Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
  41. Các biện pháp tư pháp trong BLHS năm 2015.
  42. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.
  43. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại.
  44. Bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam.
  45. Các căn cứ quyết định hình phạt trong BLHS năm 2015.
  46. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm trong BLHS năm 2015.
  47. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm trong BLHS năm 2015.
  48. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong BLHS năm 2015.
  49. Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của BLHS.
  50. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
  51. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
  52. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong BLHS năm 2015.
  53. Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong BLHS năm 2015.
  54. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.
  55. Các cặp cấu thành tội phạm và việc định tội danh.

Danh sách 67 đề tài khóa luận ngành luật hình sự cập nhập mới nhất

  1. Tội lập quỹ trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  2. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
  3. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam.
  4. Tội vi phạm qui định về sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam.
  5. Tội vi phạm các qui định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam.
  6. Tội vi phạm về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật hình sự Việt Nam.
  7. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả trong luật hình sự Việt Nam.
  8. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
  9. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
  10. Tội thao túng giá chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
  11. Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự Việt Nam.
  12. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong luật hình sự Việt Nam.
  13. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
  14. Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
  15. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trong luật hình sự Việt Nam.
  16. Tội sản xuất trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  17. Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  18. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  19. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý trong luật hình sự Việt Nam.
  20. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  21. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần trong luật hình sự Việt Nam.
  22. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  23. Tội cản trở giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  24. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông trong luật hình sự Việt Nam.
  25. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  26. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  27. Tội tổ chức đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  28. Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
  29. Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
  30. Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
  31. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
  32. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự Việt Nam.
  33. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  34. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  35. Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng trong luật hình sự Việt Nam.
  36. Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự Việt Nam.
  37. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người trong luật hình sự Việt Nam.
  38. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
  39. Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam.
  40. Tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia trong luật hình sự Việt Nam.
  41. Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng trong luật hình sự Việt Nam.
  42. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam.
  43. Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong luật hình sự Việt Nam.
  44. Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam.
  45. Tội hành nghề mê tín, dị đoan trong luật hình sự Việt Nam.
  46. Tội đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
  47. Tội tổ chức đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.
  48. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam.
  49. Tội rửa tiền trong luật hình sự Việt Nam.
  50. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong luật hình sự Việt Nam.
  51. Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam.
  52. Tội mua dâm người người dưới 18 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
  53. Tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
  54. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt Nam.
  55. Tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt Nam.
  56. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  57. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  58. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
  59. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
  60. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ để trục lợi trong luật hình sự Việt Nam.
  61. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội trong luật hình sự Việt Nam.
  62. Tội dùng nhục hình trong luật hình sự Việt Nam.
  63. Tội bức cung trong luật hình sự Việt Nam.
  64. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong luật hình sự Việt Nam.
  65. Tội không chấp hành án trong luật hình sự Việt Nam.
  66. Tội che dấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
  67. Tội không tố giác tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.

Tổng hợp Danh sách đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự hay, và được nhiều giáo viên lựa chọn nhất hiện nay. Để có thể chọn được một đề tài hay, và hấp dẫn với giáo viên thì các bạn không còn khó khăn nữa rồi, vì hôm nay dịch vụ viết thuê khóa luận đã chia sẻ với các bạn sinh viên rồi đây. Ngoài những đề tài trên thì Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn còn nhiều đề tài khác nhau, bạn nào còn loay hoay về những đề tài nữa, thì liên hệ trực tiếp đến dịch vụ làm thuê khóa luận tốt nghiệp của mình nhé.

Ngoài ra, các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa có thời gian làm đề cương và làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp thì có thể liên hệ trực tiếp đến Luận văn Panda để được hỗ trợ làm bài, cũng như bảng giá viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp nhé, xem tại đường link dưới đây.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Bảng Giá Viết Thuê Khóa Luận

QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LUẬT HÌNH SỰ

Tên đề tài

Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.

Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.

Lời cam đoan

Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

Lời cảm ơn

Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết báo cáo kết quả.

Mục lục Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

Tạo mục lục tự động 3 cấp.

Các từ viết tắt

Nếu một từ hoặc một cụm từ được lặp lại nhiều lần trong Báo cáo tốt nghiệp, để tránh trùng lặp dài dòng, nên viết tắt các từ, cụm từ  này. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo. Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

Danh mục các bảng

  • Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Bảng 3.1 là bảng thứ nhất của chương 3.
  • Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.

Danh mục các hình (gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)

  • Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
  • Ví dụ: Hình 2.2 là hình thứ hai của chương 2.
  • Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.

Phần mở đầu Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

  • – Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài.
  • – Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).
  • – Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).
  • – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
  • – Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).
  • – Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
  • – Bố cục của báo cáo tốt nghiệp.

Phần nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp

Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.

Kết luận và kiến nghị

  • – Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:
  • + Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;
  • + Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;
  • – Kiến nghị nhằm nêu được:
  • + Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);
  • + Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.

Lưu ý tránh các trường hợp sau:

  • + Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;
  • + Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.

Quy định trích dẫn tài liệu Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

– Hình thức trích dẫn: 

  • + Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,…của bản gốc vào bài viết.
  • Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác tửng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn.
  • “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số, tài liệu tham khảo] đặt trong ngoặc vuông.
  • + Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
  • Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bản gốc.
  • + Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.

Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.

Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.

Một số nguyên tắc khi trích dẫn tài liệu tham khảo

  • + Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bản luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo. Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
  • + Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • + Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.

Ví dụ: [15, 314-315]

Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng.

Ví dụ: [19],[25],[41]

Tài liệu tham khảo Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

  • – Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,…)
  • – Xếp theo trình tự a, b, c của tên tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài);
  • – Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian.
  • Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c,….

Ví dụ: 1974a, 1974b,…; Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

  • – Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản;
  • – Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ);
  • – Tài liệu là sách, luận án, báo cáo:
  • + Tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản
  • + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
  • + Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Ví dụ:

  • (1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (2) Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lí luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (3) Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
  • – Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách:
  • + Tên các tác giả Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
  • + (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Ttên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tập (không có dấu ngăn cách)
  • + (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Các số trang. (gạch ngang giữ hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ:

  • (4) Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16.
  • – Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn (tên tệp có phần mở rộng là .html, hoặc .doc, hoặc .pdf) và ngày tháng năm khai thác tài liệu.
  1. Phụ lục(nếu có)

Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).

Để có thêm nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật cho các bạn sinh viên tham khảo, và những bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành luật điểm cao, những khái niệm, đặc điểm vai trò hay những bài học kinh nghiệp từ những bài báo cáo khóa trước, các bạn có thể truy cập tại đường link sau đây:

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ

  1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp
  • Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).
  1. Mẫu bìa
  • Theo mẫu 4trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).
  1. Quy định về định dạng trang
  • + Khổ trang: A4;
  • + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
  • + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
  • + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
  • + Cách dòng: At least: 20 pt.
  1. Quy định về đánh số trang
  • + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…)
  • + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.
  1. Đánh số các đề mục Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự
  • Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:

CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM

  • 1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
  • 1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
  • 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.

Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):

  1. Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
  2. Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
  3. Trang lời cam đoan
  4. Trang lời cảm ơn
  5. Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
  6. Trang danh mục các bảng(nếu có)
  7. Trang danh mục các hình (nếu có)
  8. Trang mục lục
  9. Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
  10. Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
  11. Phần kết luận
  12. Trang danh mục tài liệu tham khảo
  13. Trang phụ lục (nếu có) Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật hình sự

– Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993