Mục lục
Danh sách 60 Đề Tài Khóa Luận tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án Nhân Dân hay. Để làm được một bài Khóa Luận tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp ngành luật hay thì việc lựa chọn đề tài cũng là một việc quan trọng, một đề tài hay và dễ làm sẽ định hướng được bài làm của bạn khó hay dễ.
Tuy nhiên lại có rất nhiều bạn sinh viên lại không tìm được đề tài phù hợp, và để giáo viên chọn đề tài giúp, như thế việc chọn đề tài của giáo viên sẽ rất khó khăn cho nhiều bạn sinh viên, và trường hợp này Hỗ Trợ Viết Luận Văn cũng đã gặp nhiều trường hợp tương tự. Để không muốn các bạn sinh viên gặp trường hợp trên, Hỗ Trợ Viết Luận Văn sẽ giới thiệu đến các bạn sinh viên đang học ngành luật, Danh sách 60 Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án Nhân Dân hay. Các bạn cùng đón xem đề tài dưới đây nhé.
Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án Nhân Dân
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tại địa phương
- Các vấn đề phát sinh khi áp dụng pháp luật trong thực tiễn xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại địa phương
- Thực tiễn điều tra xử lý hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của Cục quản lý cạnh tranh & Hội đồng cạnh tranh
- Thực tiễn điều tra xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của Cục quản lý cạnh tranh & Hội đồng cạnh tranh
- Các vấn đề phát sinh khi áp dụng pháp luật trong thực tiễn xử lý các vụ việc lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền
- Thực tiễn kiểm soát tập trung kinh tế bị cấm
- Thực tiễn kiểm soát hành vi thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo thương mại tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực khuyến mại tại địa phương
- Thực tiễn điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh của Cục quản lý cạnh tranh
- Khảo sát hiệu quả thực thi Luật cạnh tranh tại địa phương: Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Thực tiễn giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng tại văn phòng khiếu nại người tiêu dùng của Hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tại địa phương
- Thực tiễn hòa giải tranh chấp thương mại tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về thỏa thuận trọng tài thương mại tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trọng tài tại địa phương
- Thực trạng công nhận và cho thi hành phán quyết trọng tài tại địa phương
- Thực tiễn hoạt động tư vấn giải quyết tranh chấp thương mại tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về thế chấp tài sản tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về đặt cọc tài sản tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về bảo lãnh tài sản tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng vay tài sản tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng mua bán nhà ở tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng tặng cho nhà ở tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng thuê nhà ở tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng bảo hiểm tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng mua bán tài sản tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng mua bán hàng hóa tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng gia công tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về hợp đồng dịch vụ tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về thừa kế theo di chúc tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về thừa kế theo pháp luật tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp của Tòa án nhân dân về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản tại địa phương
- Thực tiễn điều tra xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của Cục quản lý cạnh tranh & Hội đồng cạnh tranh
- Thực tiễn áp dụng các biện pháp bảo toàn tài sản của doanh nghiệp trong giải quyết phá sản tại địa phương
- Thực tiễn quản lý tài sản của doanh nghiệp trong quá trình giải quyết phá sản tại địa phương
- Thực tiễn áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại địa phương
- Thực tiễn áp dụng thủ tục thanh lý tài s ản trong giải quyết phá sản tại địa phương
- Thực tiễn thu hồi tài sản và phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp bị phá sản tại địa phương
- Thực tiễn về vai trò của Tòa án trong thủ tục phá sản tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại tại địa phương
- Thực trạng giao dịch bảo đảm trong quan hệ tín dụng tại địa phương
- Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm ở ngân hàng tại địa phương
- Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng của Tòa án tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về kinh doanh bảo hiểm ở doanh nghiệp bảo hiểm tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về hình thức giao đất, cho thuê đất tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích phi nông nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư được triển khai tại địa phương: Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Thực trạng chính sách tài chính đối với đất đai tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ở nông nghiệp tại địa phương
- Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quyền của tổ chức kinh tế sử dụng đất tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quyền của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân nước ngoài thực hiện các dự án đầu tư tại địa phương
- Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài tại địa phương
- Thực trạng pháp luật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa phương
- Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất của Tòa án tại địa phương
Trên đây là Danh sách 60 Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án hay, mà dịch vụ viết thuê luận văn ngành luật muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên ngành luật. Nếu bạn muốn bài làm được điểm cáo thì việc quan trọng nhất là phải tìm hiểu kỹ đề tài, và hoàn thiện nội dung, và các bạn phải chịu khó tương tác với giáo viên nhiều hơn nhé. Bạn nào còn gặp khó khăn trong việc làm bài Khóa Luận tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp ngành luật và muốn thuê dịch vụ viết thuê Khóa Luận thì liên hệ trực tiếp với Hỗ Trợ Viết Luận Văn nhé.
Ngoài ra, các bạn có gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa làm được đề cương và chưa làm được bài Khóa Luận tốt nghiệp ngành luật của mình thì có thể tham khảo trực tiếp bảng giá và quy trình viết thuê Khóa Luận tốt nghiệp tại đây nhé:
====>>> Dịch vụ viết thuê Khóa Luận tốt nghiệp
HƯỚNG DẪN VIẾT ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT TẠI TÒA ÁN
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thực tập tốt nghiệp là hoạt động nhằm giúp sinh viên Ngành Luật tiếp cận thực tiễn đời sống pháp luật, hiểu biết và từng bước hình thành những kỹ năng cơ bản của Cử nhân luật.
Giai đoạn thực tập cần đảm bảo những yêu cầu sau:
- Có nơi thực tập phù hợp:
Nhằm đạt được mục đích của giai đoạn thực tập, sinh viên Ngành Luật cần phải thực tập tại một trong những đơn vị sau:
- Tổ chức hành nghề luật: Công ty luật, Văn phòng luật sư, Văn phòng công chứng, Văn phòng thừa phát lại…
- Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế – xã hội: Phòng pháp chế, Phòng nhân sự…
- Cơ quan tư pháp: tòa án, viện kiểm sát, cơ quan công an, cơ quan thi hành án…
- Cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức trong các lĩnh vực…
- Đảm bảo quy trình và nội dung thực tập theo quy định:
Sinh viên thực hiện quy trình sau:
- Trong hai tuần đầu tiên của kỳ thực tập, sinh viên cần được đơn vị thực tập tiếp nhận thực tập bằng văn bản và nộp về cho Khoa Luật.
- Tiến hành thực tập trong 8 – 10 tuần
- Viết Khóa Luận thực tập và lấy Phiếu đánh giá của đơn vị thực tập, đóng quyển (cùng Khóa Luận tốt nghiệp, để ở phía sau Khóa Luận tốt nghiệp) nộp về Khoa Luật đúng thời hạn theo quy định.
Nội dung thực tập cần đảm bảo:
- Tìm hiểu và biết về địa vị pháp lý của đơn vị thực tập
- Tìm hiểu và biết thực tiễn hoạt động pháp lý của đơn vị và các chức danh nghề luật.
- Biết và bước đầu hình thành những kỹ năng văn phòng cơ bản.
- Có xác nhận – đánh giá đạt của đơn vị thực tập đối với những nội dung được yêu cầu:
Sau khi hoàn thành đợt thực tập sinh viên phải lấy phiếu đánh giá có xác nhận của đơn vị thực tập về nội dung thực tập và về tinh thần, thái độ trong thời gian thực tập ở đơn vị.
NỘI DUNG Chọn Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
Hoạt động thực tập cần tập trung vào những nội dung sau đây:
- Tìm hiểu địa vị pháp lý của đơn vị thực tập (cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp…):
- Nhận biết được cơ sở pháp lý việc hình thành và hoạt động của đơn vị thực tập
- Chỉ ra được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của đơn vị thực tập
- Biết các chức danh nghề nghiệp và yêu cầu đối với các chức danh tại đơn vị và chỉ ra được cơ hội nghề nghiệp của Cử nhân Luật tại đơn vị
- Tìm hiểu về các hoạt động áp dụng – Thực thi pháp luật tại đơn vị
- Tiếp cận các vụ việc pháp lý tại đơn vị
- Hiểu biết quy trình giải quyết công việc (trong các lĩnh vực pháp lý)
- Tham gia sử dụng pháp luật giải quyết một hoặc một số vụ việc pháp lý
- Thực tập kỹ năng tổ chức và quản lý văn phòng
- Biết phân loại và sắp xếp hồ sơ; tìm kiếm, tra cứu hồ sơ, văn bản phục vụ hoạt động của đơn vị
- Biết soạn thảo các văn bản hành chính (công văn, thư mời, thông báo, biên bản làm việc…)
- Biết lập lịch công tác, lập lịch trình làm việc
- Sử dụng được các thiết bị văn phòng cơ bản (máy in, photocopy…)
- Thực tập giao tiếp trong công việc
- Có trang phục, tác phong phù hợp với công sở
- Biết giao tiếp với khách hàng/ đương sự/ đối tác
- Biết giao tiếp và phối hợp công việc với quản lý nội bộ, nhân viên
ĐÁNH GIÁ Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
Sản phẩm của hoạt động thực tập mà sinh viên cần hoàn thành và nộp về khoa
- Báo cáo thực tập (Nội dung viết theo quy định của khoa)
- Nhật ký thực tập (Nội dung thể hiện theo quy định của khoa)
- Phiếu đồng ý tiếp nhận thực tập của đơn vị thực tập
- Phiếu nhận xét đánh giá thực tập phải có xác nhận của đơn vị thực tập
- Tất cả các văn bản kể trên đóng quyển, có xác nhận của đơn vị thực tập (bắt buộc),
- Đóng cuốn Khóa Luận thực tập vào cuối quyển Khóa Luận tốt nghiệp.
- Riêng Khóa Luận tốt nghiệp không cần phải có xác nhận của đơn vị thực tập.
- Đánh giá mức độ hoàn thành thực tập tốt nghiệp (đạt/ không đạt)
- Mức độ ĐẠT: sinh viên phải được đơn vị thực tập tiếp nhận và đánh giá đạt số điểm tối thiểu từ 70/100 điểm. Trong đó riêng phần B (Phần tìm hiểu về các hoạt động áp dụng – Thực thi pháp luật tại đơn vị thực tập) phải đạt tối thiểu từ 15/30 điểm.
- Hoàn thành (ĐẠT) thực tập tốt nghiệp là một trong các điều kiện không thể thiếu để GVHD xem xét quyết định cho phép trình Khóa Luận tốt nghiệp chấm điểm tại Khoa Luật.
Ngoài danh sách đề tài Khóa Luận tốt nghiệp ngành luật tại toàn án ra, thì Hỗ Trợ Viết Luận văn còn chia sẻ đến các bạn sinh viên nhiều bài mẫu ngành luật khác, cũng như chia sẻ những lời mở đầu bài Khóa Luận, những khái niệm, đặc điểm vai trò và nhiều bài mẫu đạt điểm cao khác, các bạn có thể tham khảo tại đây nhé.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
HƯỚNG DẪN VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Viết Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên hình thành ý tưởng nghiên cứu, biết cách phân tích, tổng hợp và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đề pháp lý trong thực tiễn của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản như sau:
- Về hình thức: theo đúng Hướng dẫn trình bày Khóa Luận tốt nghiệp của Khoa Luật (xem hướng dẫn của tài liệu này).
- Về nội dung: (sinh viên phải trao đổi cụ thể với giảng viên hướng dẫn và thực hiện nhằm:
- Có mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu rõ ràng; phương pháp và phạm vi nghiên cứu cụ thể và phù hợp với chủ đề nghiên cứu.
- Nêu được cơ sở lý thuyết, cơ sở pháp lý liên quan đến vấn đề pháp lý đã chọn nghiên cứu.
- Phân tích các quy định pháp luật cụ thể phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
- Phân tích hiện trạng của vấn đề pháp lý cần nghiên cứu tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp một cách cụ thể.
- Đưa ra được những nhận xét, đánh giá, bình luận, kết luận cụ thể và rõ ràng về hiện trạng của vấn đề.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp, cụ thể để giải quyết những tồn tại của hiện trạng nói trên.
- Đánh giá tổng kết kết quả nghiên cứu.
- Phải được sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn cho phép nộp về khoa. Đồng thời giảng viên hướng dẫn sẽ cho điểm hướng dẫn, điểm này cùng với điểm của giảng viên phản biện (chấm 2), quy ra điểm trung bình của Khóa Luận tốt nghiệp.
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TẠI TÒA ÁN
Sinh viên Ngành Luật thực tập chủ yếu tại cơ quan, tổ chức hành nghề luật, các tổ chức kinh doanh như các doanh nghiệp: công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã… Sinh viên cũng có thể thực tập tại các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế, các cơ quan tố tụng, các văn phòng tư vấn pháp lý, văn phòng luật sư, công ty luật, v.v… với các đề tài phù hợp, được sự đồng ý của Khoa Luật và giảng viên hướng dẫn.
Tùy theo năng lực, sở thích của cá nhân và điều kiện của nơi thực tập, mỗi sinh viên có thể lựa chọn một trong những lĩnh vực thuộc chuyên môn ngành học để làm đề tài viết Khóa Luận tốt nghiệp.
- Những chủ đề gợi ý cho Chuyên ngành Luật kinh doanh:
- Những nội dung cơ bản trong pháp luật dân sự như: tài sản và quyền sở hữu, nghĩa vụ & hợp đồng, thừa kế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại… ứng dụng trong kinh doanh.
- Pháp luật về chủ thể kinh doanh. Có thể hướng vào các chủ đề cụ thể như: địa vị pháp lý của các chủ thể kinh doanh, quan hệ nội bộ trong doanh nghiệp; hình thành, quản lý, tăng giảm và chuyển nhượng vốn; vấn đề hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp; những vấn đề liên quan đến tổ chức lại doanh nghiệp; mua lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp.
- Pháp luật về các loại hành vi thương mại.
- Pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại: Có thể tập trung vào các chủ đề về hợp đồng trong kinh doanh; các loại hợp đồng kinh doanh thương mại (hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ kinh doanh…)
- Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và những giải pháp bảo hộ hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ tại doanh nghiệp.
- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại (Tố tụng tòa án và trọng tài thương mại, hòa giải thương mại)
- Pháp luật về cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh. Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động tại doanh nghiệp.
- Pháp luật quản lý nhà nước về kinh tế.
- Những chủ đề gợi ý cho Chuyên ngành Luật kinh doanh quốc tế
- Luật của các thiết chế thương mại quốc tế: WTO, TPP, EU hay ASEAN
- Các vấn đề về chống phá giá, trợ cấp và phòng vệ thương mại trong thương mại quốc tế.
- Chính sách và luật liên quan đến thuế hải quan và các biện pháp phi thuế quan áp dụng đối với hàng xuất nhập khẩu.
- Pháp luật của các khu vực liên kết kinh tế, liên minh thuế quan, các hiệp định thương mại tự do song phương hoặc đa phương.
- Luật đầu tư quốc tế, các biện pháp bảo hộ đầu tư, ưu đãi đầu tư, khuyến khích đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các quốc gia thông qua các cơ chế đặc biệt hoặc theo cơ chế trọng tài.
- Mua bán hàng hóa quốc tế: giao kết hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên, các hình thức bảo hộ pháp lý, rủi ro pháp lý có liên quan.
- Vận chuyển quốc tế: hợp đồng và luật điều chỉnh, trách nhiệm của người chuyên chở, kinh doanh dịch vụ logistic.
- Nhượng quyền thương mại quốc tế, cung ứng dịch vụ xuyên biên giới.
- Thanh toán quốc tế: các công cụ chuyển nhượng và phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế.
- Các công ty đa quốc gia, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp có yếu tố quốc tế, phá sản xuyên quốc gia.
- Tập quán thương mại quốc tế: Incoterms và giao nhận hàng hóa trong thương mại quốc tế, UCP về tín dụng chứng từ…
- Giải quyết tranh chấp giữa các thương nhân trong kinh doanh quốc tế, việc công nhận và cho thi hành các bản án, phán quyết của tòa án, trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.
- Các vấn đề liên quan đến xung đột pháp luật trong thương mại quốc tế
- Những chủ đề gợi ý cho Chuyên ngành Luật và Quản trị địa phương
3.1. Chủ để về Hiến pháp và bộ máy Nhà nước
- Đảm bảo các quyền tự do, dân chủ: các quyền dân sự, chính trị; các quyền tự do hội họp, vấn đề trưng cầu dân ý…
- Cấu trúc quyền lực nhà nước, Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Năng lực chính quyền: tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương, trách nhiệm giải trình,
- Cải cách hệ thống chính trị,
- Hoạt động của cơ quan dân cử, hoạt động của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
- Độc lập tư pháp.
- Cơ chế bảo vệ Hiến pháp tại Việt Nam
3.2. Chủ đề về luật hành chính và tố tụng hành chính
- Cán bộ, công chức và công vụ: vấn để tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển, biệt phái, xử ký kỷ luật, trách nhiệm bồi thường, hoàn trả… của cán bộ, công chức
- Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực: y tế, thương mại, thông tin trên mạng xã hội, an ninh mạng…
- Quyết định hành chính, xử lý vi phạm hành chính: hoạt động ban hành hành, kiểm tra văn bản hành chính, xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực
- Khiếu nại, Tố cáo và Tố tụng hành chính
3.3. Chủ đề về quản lý đất đai và môi trường
- Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất
- Pháp luật về giao đất và thự tiễn thực hiện tại địa phương
- Pháp luật về cho thuê đất
- Pháp luật về chuyển mục đích sử dụng đất
- Quản lý nhà nước với các giao dịch quyền sử dụng đất: chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, góp vốn…
- Thu hồi đất Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất
- Tranh chấp đất đai
- Pháp luật về môi trường
LƯU Ý QUAN TRỌNG:
- Trên đây là những chủ đề gợi ý, có tính tổng quát. Trong quá trình thực tập, SV cần trao đổi với GV hướng dẫn để chọn ra một vấn đề cụ thể trong các chủ đề trên, đi sâu nghiên cứu, phân tích và liên hệ thực tiễn.
- Ngoài các chủ đề trên, SV có thể đề xuất và được GV hướng dẫn chấp thuận, chọn những đề tài khác trong các lĩnh vực Luật thương mại, Luật dân sự, Luật lao động, Luật quốc tế, Luật hành chính, Luật hiến Pháp…
- Trong quá trình thực tập, theo yêu cầu của đơn vị thực tập và được GV hướng dẫn chấp thuận, SV có thể chọn các chủ đề về pháp luật theo đặt hàng của đơn vị, nhưng phải đảm bảo đúng yêu cầu của một Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp Cử nhân luật.
QUY TRÌNH LÀM ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH LUẬT TẠI TÒA ÁN
Quy trình làm Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp được thực hiện qua các bước như sau:
- Khi chọn chủ đề nghiên cứu của Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp, sinh viên cần trao đổi với giảng viên hướng dẫn để tìm chủ đề phù hợp với khả năng của mình cũng như tình hình và điều kiện thực tế của đơn vị nơi sinh viên thực tập.
- Sau khi xác định được chủ đề nghiên cứu, sinh viên sẽ lập đề cương sơ bộ và tiến hành thu thập số liệu, tài liệu có liên quan đến chủ đề lựa chọn.
- Tiến hành nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp và tìm hiểu xem về mặt cơ sở lý luận chủ đề lựa chọn đã được các nhà khoa học bàn luận như thế nào; vận dụng lý thuyết, mô tả và phân tích hiện trạng liên quan đến chủ đề nghiên cứu tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức. Trên cơ sở phân tích hiện trạng, nguyên nhân, đề xuất những giải pháp để cải thiện và giải quyết những tồn tại của hiện trạng. Ba phần: lý thuyết, phân tích hiện trạng và giải pháp cần phải có sự liên quan chặt chẽ và phù hợp với nhau. Để tránh bị lệch hướng nghiên cứu, sinh viên phải viết đề cương chi tiết trước khi tiến hành nghiên cứu và viết bản thảo. Đề cương chi tiết cho phép thấy được sự hợp lý của công việc cần thực hiện và toàn bộ nội dung của Khóa Luận tốt nghiệp.
Lưu ý:
Trong quá trình thực tập và viết Khóa Luận tốt nghiệp, sinh viên cần liên hệ với giảng viên hướng dẫn theo đúng lịch trình để đảm bảo việc triển khai nghiên cứu không bị lệch hướng so với chủ đề đã lựa chọn.
Mỗi giảng viên hướng dẫn sẽ quy định cụ thể lịch làm việc của mình với nhóm sinh viên và công bố rõ với sinh viên từ đầu đợt thực tập và viết Khóa Luận tốt nghiệp.
KẾT CẤU CỦA Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
Một Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp gồm các phần sau:
Phần mở đầu:
- Lý do lựa chọn chủ đề nghiên cứu – Tình hình nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu.
- Phương pháp và phạm vi nghiên cứu.
- Giới thiệu kết cấu của Khóa Luận tốt nghiệp.
Phần lý thuyết:
Trình bày cô đọng cơ sở lý luận và căn cứ pháp lý liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Phần thực trạng:
Xác định, phân tích, đánh giá các quy định pháp luật hiện hành hoặc đối chiếu so sánh với pháp luật đã qua, sắp đến hoặc pháp luật của các quốc gia khác.
Xác định, phân tích, đánh giá tình hình thực tế về nội dung của chủ đề nghiên cứu tại doanh nghiệp, cơ quan hay tổ chức theo phạm vi đã xác định. Nêu được những điểm phù hợp, hạn chế của vấn đề nghiên cứu, lý giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển hay suy thoái trong xây dựng và áp dụng pháp luật cũng như các vấn đề liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Phần nhận xét – đánh giá và đề xuất giải pháp:
- Trình bày nhận xét, đánh giá, bình luận, kết luận của tác giả về thực trạng đã phân tích.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình thực tế. Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Các giải pháp cần cụ thể, tránh nêu chung chung hoặc các giải pháp chỉ mang tính lý thuyết.
- Các giải pháp đề xuất phải phù hợp với tình hình và nguyên nhân đã được phân tích ở phần hiện trạng và phù hợp với pháp luật hiện hành.
Phần kết luận:
- Nêu và đánh giá tổng quát những kết quả đạt được so với những mục tiêu đặt ra theo từng nội dung nghiên cứu.
- Xác định những kết quả cụ thể mà tác giả của Khóa Luận tốt nghiệp đã đạt được
Có thể viết kết luận đóng lại vấn đề (tóm tắt những gì tác giả Khóa Luận tốt nghiệp đã làm được) hoặc mở vấn đề (những hướng nghiên cứu có thể tiếp tục để phát triển vấn đề).
TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Trang bìa
- Trang bìa phụ
- Trang “Lời cam đoan”
- Trang “Bảng quy định viết tắt”, “Danh mục bảng biểu sơ đồ”, hoặc “danh mục án lệ”…
- Trang “ Bảng chấm điểm và kết luận của giảng viên hướng dẫn”
- Trang “Bảng điểm của người chấm Khóa Luận tốt nghiệp”
- Trang Mục lục
- Phần nội dung chính của Khóa Luận tốt nghiệp (tối thiểu 30 trang, số trang cũng không nên vượt quá 50 trang)
- Danh mục tài liệu
- Các phụ lục khác (nếu có).
Sinh viên lưu ý một số vấn đề sau:
- Số lượng in: Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp được in thành 03 bản có nội dung giống nhau, gồm một bản gốc và 2 bản photo đóng quyển theo quy định,(tham kháo trong phụ lục số 4)
- Trang bìa chính: in trên giấy bìa, nên trình bày trang trọng và đẹp, tránh rườm rà lòe loẹt. (tham kháo trong phụ lục số 2)
- Trang bìa phụ: in trên giấy thường. (tham kháo trong phụ lục số 3) Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Trang “Lời cam đoan”: là lời đảm bảo của tác giả về kết quả nghiên cứu cũng như tính trung thực trong việc tham khảo và sử dụng tài liệu tham khảo khi viết Khóa Luận tốt nghiệp (Tác giả Khóa Luận tốt nghiệp phải ký sống và ghi rõ tên trên bản cam đoan).
- Các trang bảng chấm điểm:theo mẫu do khoa Luật quy định. (tham khảo phụ lục số 6 của tài liệu này) Sinh viên nên dùng chức năng Insert + Index anh Tables + Table of Contents của phần mềm MS-Word để tạo bảng mục lục này.
- Phần nội dung: viết tối thiểu là 30 trang và tối đa không nên vượt quá 50 trang. Trường hợp đặc biệt, do tính đặc thù của vấn đề nghiên cứu, sinh viên có thể viết quá 50 trang, nhưng hết sức cân nhắc.
- Phần Phụ lục: Các phụ lục khác dùng để thể hiện các nội dung có liên quan đến nội dung Khóa Luận tốt nghiệp hoặc các tài liệu gốc được dùng để làm Khóa Luận tốt nghiệp.Các phụ lục phải được phân biệt hoặc bằng số (Phụ lục 1, Phụ lục 2…) hoặc bằng chữ cái (Phụ lục A, Phụ lục B…) và có tên cụ thể.
- Hình thức trình bày và đánh số chương mục:
Báo cáo tốt nghiệp phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xoá, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị (nếu có).
Cụ thể như sau: Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- In trên giấy khổ A4 (210 x 297) (in giấy hai mặt, không dùng giấy thơm khi in Khóa Luận tốt nghiệp)
- Font chữ: Times New Roman, size: 14;
- Line spacing: 1,3 lines (trừ các tiêu đề), Paragraph: 6pt
- Định lề trang giấy:
Top: 3 cm, Bottom: 3 cm, Left: 3, 5 cm, Right: 2 cm
- Số thứ tự trang: đánh số thứ tự ở chính giữa và phía dưới mỗi trang. Được tính là 1 khi bắt đầu vào nội dung chính (9), còn các phần trước đó từ (3) đến (8) đánh số thứ tự trang theo i, ii…
- Cách đánh số chương mục:Số thứ tự của các chương, mục được đánh số bằng hệ thống số Ả rập (Không dùng số La mã I, II, III…). Các tiểu mục của chuyên đề được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương. Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
Ví dụ: Tiêu đề trong Khóa Luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 (TIÊU ĐỀ CẤP 1, SIZE 16, CHỮ HOA, IN ĐẬM, CANH GIỮA)
- 1 Tiêu đề cấp 2: viết thường in đậm, size 16
- 1.1 Tiêu đề cấp 3: viết thường như văn bản nhưng in đậm, size 14
- 1.1.1 Tiêu đề cấp 4: viết thường như văn bản nhưng in nghiêng, size 14
- 1.1.2 Tiêu đề cấp 4: viết thường như văn bản nhưng in nghiêng, size 14
Tên chương luôn phải ở đầu trang mới, canh giữa!
- Cách viết tắt Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
Không lạm dụng việc viết tắt trong Khóa Luận tốt nghiệp. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Khóa Luận tốt nghiệp. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong Khóa Luận tốt nghiệp.
Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên cơ quan, tổ chức… thì chỉ được viết tắt sau lần viết đầy đủ thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu Khóa Luận tốt nghiệp có nhiều chữ viết tắt thì phải có Bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu Khóa Luận tốt nghiệp.
Trường hợp dẫn chiếu văn bản pháp luật cần ghi đầy đủ số ký hiệu văn bản và tên văn bản, ví dụ: Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.
Trường hợp văn bản đó được sử dụng nhiều lần trong Khóa luận tốt nghiệp thì từ lần thứ 2 trở đi có thể viết tắt như sau:
- Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật còn lại được sắp xếp theo thứ tự: “số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của loại văn bản-tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản” ví dụ: Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.
- Trường hợp các văn bản luật, pháp lệnh thì có thể viết tắt tên luật, pháp lệnh và năm ban hành, Ví dụ: Luật doanh nghiệp 2005.
- Không viết tắt ở tên đề tài, tên chương, tên mục và trong phần mục lục, phần mở đầu và kết luận.
- Cách trích dẫn và chú dẫn tài liệu tham khảo
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học mà không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được chú dẫn ở cuối trang và được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo. Nếu sử dụng tài liệu của người khác mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu theo đúng quy định thì Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp sẽ rơi vào lỗi đạo văn.
- Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị và giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.
- Nếu không có điều kiện tiếp cận được tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo. Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép “….” để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn hai câu hoặc 4 dòng đánh máy thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm. Trong trường hợp này mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.
- Chú dẫn (footnote) đặt ở cuối trang (vào Insert/reference/footnote… sử dụng bottom of page để chú dẫn). Chú dẫn theo số và số chú dẫn phải liên tục từ nhỏ đến lớn cho toàn bộ Khóa Luận tốt nghiệp tốt nghiệp (chọn continuous ở mục numbering). Phần chú dẫn phải ghi các thông tin về tài liệu đó theo trình tự sau:
- Tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, Khóa Luận… phải ghi đầy đủ các thông tin sau
- Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách) (không ghi chức vụ, danh hiệu, học hàm, học vị của tác giả)
- Năm xuất bản, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- Tên sách, luận án, luận văn hoặc Khóa Luận (in nghiêng, dấy phẩy cuối tên)
- Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
- Nơi xuất bản, (dấu phẩy sau nơi xuất bản)
- Trang (viết tắt: tr. ) (dấu chấm để kết thúc)
- Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách … ghi đầy đủ các thông tin theo trình tự sau:
- Tên các tác giả (không có dấu ngăn cách)
- Năm công bố, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- Tập (không có dấu ngăn cách) (nếu có) Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Số, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)
- Nếu tài liệu được trích từ các website thì ngoài thông tin về tài liệu phải copy theo toàn bộ đường dẫn trang web có tài liệu đó và ghi rõ thời điểm truy cập.
Ví dụ:
Theo Vnexpress, “Ông Nguyễn Văn Bình bị cảnh cáo”, https://vnexpress.net/ong-nguyen-van-binh-bi-canh-cao-4188650.html truy cập ngày 11/9/2020
- Nếu tài liệu là văn bản pháp luật cần ghi đúng ký hiệu văn bản pháp luật qui định tại Đ. 7 Luật ban hành văn bản qui phạm pháp luật ngày 03 tháng 6 năm 2008. Ví dụ: Nghị định số 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam.
- Nếu tài liệu là bản án cần ghi đúng ký hiệu bản án và trích yếu theo hướng dẫn tại Nghị Quyết số 01/2005/NQ-TANDTC ngày 31 tháng 3 năm 2005. Ví dụ: Bản án số: 09/2005/KDTM-ST về “V/v tranh chấp về hợp đồng thuê mua tài chính” của Tòa án Nhân dân tỉnh X.
- Trường hợp một tài liệu tham khảo nhưng được trích dẫn nhiều lần trong Khóa Luận tốt nghiệp, bắt đầu từ chú dẫn thứ hai trở đi nếu SV không muốn lặp lại chú dẫn đó, thì có thể ghi: Tên tác giả, (phẩy) tlđd số chú dẫn trước đó….., (phảy) tr.…. (sau số trang kết thúc bằng dấu chấm)
- Ngoài ra sinh viên có thể sử dụng các footnote để giải nghĩa từ ngữ, làm rõ thêm một nội dung nào đó mà không tiện viết trong phần nội dung.
- Yêu cầu về lập danh mục tài liệu
Danh mục tài liệu bao gồm:
- Danh mục văn bản pháp luật(danh mục văn bản pháp luật Việt Nam, nước ngoài, các Hiệp định, Hiệp ước, Công ước quốc tế) (trường hợp có nhiều ngôn ngữ khác nhau thì lập danh mục văn bản pháp luật theo từng ngôn ngữ riêng)
- Danh mục các tài liệu tham khảo
- 1. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
- 2. Tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài (nếu có)
- 3. Các trang thông tin điện tử
- 4. ………..
- Tài liệu tham khảo bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu). Đề Tài Khóa Luận Tốt nghiệp Ngành Luật Tại Tòa Án
- Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC theo họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng nước.
- Tác giả là người nưới ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành Khóa Luận hay ấn phẩm.
- Không ghi học hàm, học vị, chức vụ của tác giả các tài liệu
- Ở mỗi tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo tác giả cũng ghi đầy đủ các thông tin theo trình tự như đã hướng dẫn ở phần chú dẫn (footnote)
- Riêng đối với tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, luận văn cử nhân, Khóa Luận… thì không phải ghi số trang như trong footnote. Đối với tài liệu từ internet ghi đầy đủ các thông tin theo trình tự như đã hướng dẫn ở phần chú dẫn (footnote)
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com