Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Đánh giá post

Chia sẻ danh mục Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài mới nhất hiện nay, đến với Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn các bạn học viên không còn phải lo lắng về việc lựa chọn đề tài làm bài luận văn tốt nghiệp ra sao, mà các bạn nên lo lắng không biết phải làm sao để lựa chọn được đề tài cho phù hợp với mình. Với Danh Sách Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài mới nhất được Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn tổng hợp lại và chia sẻ thành một bài viết với Tiêu Đề chính đó là Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài mới nhất. Các bạn học viên cùng tham khảo những đề tài sau đây nhé.

Danh Mục Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

  1. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Vô Thức Trong Chuyện Chúng Ta Bắt Đầu Của Tobias Wolff
  2. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Yếu Tố Sex Trong Rừng Na-Uy Của Haruki Murakami
  3. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cốt Truyện Phiêu Lưu Trong Chiếc Chìa Khóa Vàng Hay Chuyện Li Kì Của Buratino Của A.Tônxtôi
  4. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Và Thời Gian Nghệ Thuật Trong Ngàn Cánh Hạc Của Yasunary Kawabata
  5. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Tập Thơ Trăng Non Của R. Tagore
  6. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Biểu Tượng Nghệ Thuật Trong Báu Vật Của Đời – Mạc Ngôn
  7. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Biểu Tượng Nghệ Thuật Trong Báu Vật Của Đời – Mạc Ngôn
  8. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Vở Kịch Borix Godunov Của A.X.Puskin
  9. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Anna Karênina Của L.N.Tônxtôi
  10. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: So Sánh Hai Nhân Vật Nữ Melanie Hamilton Và Scarlett O’hara Trong Cuốn Theo Chiều Gió
  11. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kết Cấu Cổ Tích Trong Cánh Buồm Đỏ Thắm Của Alexander Grin
  12. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Biểu Tượng Trong Sống Đọa Thác Đày Của Mạc Ngôn
  13. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài: Sức Hấp Dẫn Của Bộ Bộ Kinh Tâm – Đồng Hoa
  14. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kết Cấu Tiểu Thuyết Thằng Cười Của Victor Hugo
  15. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cốt Truyện Tối Giản Trong Mình Nói Chuyện Gì Khi Mình Nói Chuyện Tình Của Raymond Carver
  16. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  So Sánh Hình Tượng Người Anh Hùng Trong Thần Thoại Hy Lạp Và Hình Tượng Người Anh Hùng
  17. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Môtíp Chuyện Tình Người Và Ma Trong Liêu Trai Chí Dị Của Bồ Tùng Linh
  18. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Xây Dựng Nhân Vật Trong Ơgiêni Grăngđê Của H.Balzac
  19. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Giết Con Chim Nhại Của Harper Lee
  20. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tình Yêu Trong Thần Thoại Hy Lạp
  21. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Yếu Tố Ngẫu Nhiên Trong Tập Truyện Pêtecbua Của N.V.Gogol
  22. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Tự Truyện Trong Thời Thơ Ấu, Kiếm Sống Và Những Trường Đại Học Của Tôi Của M.Gorki
  23. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Người Phụ Nữ Trong Truyện Ngắn Lỗ Tấn
  24. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Môtíp Ban Thưởng Và Trừng Phạt Trong Truyện Cổ Grim
  25. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Người Phụ Nữ Trong Tiểu Thuyết Đẹp Và Buồn Của Y. Kawabata
  26. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Xung Đột Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Anh Em Nhà Karamadop Của F.M.Đôxtôiepxki
  27. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thời Gian Và Không Gian Nghệ Thuật Trong Cây Tỏi Nổi Giận Của Mạc Ngôn
  28. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Kiểu Nhân Vật Con Người Nhỏ Bé Trong Truyện Ngắn A.P.Sêkhôp
  29. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Nhà Thờ Đức Bà Paris Của Victor Hugo
  30. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Nữ Trong Kim Bình Mai Của Tiếu Tiếu Sinh
  31. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Kết Cấu Trong Nho Lâm Ngoại Sử Của Ngô Kính Tử
  32. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Yếu Tố Ngẫu Nhiên Trong Tiểu Thuyết Người Con Gái Viên Đại Úy Của A.X. Puskin
  33. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Motip Hóa Thân Trong Truyện Cổ Grim
  34. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thủ Pháp Lạ Hóa Trong Nhà Thờ Đức Bà Pari Của Victor Huygô
  35. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Xây Dựng Cốt Truyệntrong Truyện Ngắn Kinh Dị Của Edgar Allan Poe
  36. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cốt Truyện Trong Truyện Ngắn Trinh Thám Của Edgar Allan Poe
  37. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Yếu Tố Kỳ Ảo Trong Tập Truyện Pêtécbua Của N.V.Gogol
  38. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Văn Hóa Dân Gian Trong Tiểu Thuyết Đàn Hương Hình Của Mạc Ngôn
  39. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Khuynh Hướng Hiện Thực Chủ Nghĩa Của Margaret Mitchell Trong Tác Phẩm Cuốn Theo Chiều Gió
  40. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Vật Bất Hạnh Trong Truyện Ngắn Lỗ Tấn
  41. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Linh Sơn Và Quan Niệm Về Tiểu Thuyết Của Cao Hành Kiện
  42. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đặc Trưng Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Chúa Trời Của Những Chuyện Vụn Vặt Của Arundhati Roy
  43. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Yếu Tố Tình Dục Trong Tiểu Thuyết Của Murakami
  44. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nghệ Thuật Truyện Ngắn Kônxtantin Pauxtôpxki
  45. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Yếu Tố Kỳ Ảo Trong Cái Trống Thiếc Của Gunter Grass
  46. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Nhỏ Bé Trong Mình Nói Chuyện Gì Khi Mình Nói Chuyện Tình Của Raymond Carver
  47. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Phụ Nữ Trong Tập Truyện Mây Và Mặt Trời Của R.Tagore
  48. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Carnaval Hóa Trong Tứ Thập Nhất Pháo Của Mạc Ngôn
  49. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiếp Cận Tiểu Thuyết Những Người Khốn Khổ (V.Huygô) Từ Góc Nhìn Văn Hóa
  50. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Tiếp Cận Tiểu Thuyết Nhà Thờ Đức Bà Paris (V.Hugo) Từ Góc Nhìn Văn Hóa
  51. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiếp Cận Sử Thi Ôđixê Từ Góc Nhìn Văn Hóa
  52. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Người Phụ Nữ Trong Jane Eyre (Charlotte Bronte)
  53. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Làng Macondo – Biểu Tượng Văn Hóa Mĩ Latin Trong Trăm Năm Cô Đơn (Gabriel Garcia Marquez)
  54. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Tập Truyện Vừa Của Ông Benkin (A.X.Puskin)
  55. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Cánh Buồm Đỏ Thắm Của Alexander Grin
  56. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Một Nỗi Đau Riêng Của Kenzaburo Oe
  57. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Sáng Tác Của Yoshimoto Banana Từ Góc Nhìn Thẩm Mĩ Kawaii
  58. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kiểu Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Dư Hoa
  59. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Các Cấp Độ Của Thời Lưu Trong Dưới Bóng Những Cô Gái Đương Hoa Của Marcel Proust
  60. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hiện Tượng Đa Văn Hóa Trong Tiểu Thuyết Linh Sơn Của Cao Hành Kiện
  61. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghiên Cứu So Sánh Ngụ Ngôn Ấn Độ (Panchatantra) Với Ngụ Ngôn Hy Lạp (Aesop) Và Ngụ Ngôn Đông Nam Á
  62. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đằng Sau Bức Màn Huyền Thoại Trong Thần Khúc Của Đan Tê
  63. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhìn Lại Ông Già Và Biển Cả Dưới Góc Độ Nghi Lễ Trong Giải Phẫu Phê Bình Của Northrop Frye
  64. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Phức Cảm Genji Trong Sáng Tác Của Một Số Nhà Văn Hiện Đại Nhật Bản
  65. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Anh Hùng Của Trương Nghệ Mưu – Từ Chất Lịch Sử, Văn Học Trung Hoa Đến Điện Ảnh
  66. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đặc Điểm Tự Sự Dòng Ý Thức Trong Sáng Tác Của William Faulkner
  67. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiểu Thuyết Tâm Lí Của Virginia Woodf Những Cách Tân Thể Loại
  68. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kết Cấu Truyện Ngắn Của O.Henry
  69. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Đêm Trắng – Chuyển Thể Từ Văn Học Sang Điện Ảnh Dưới Góc Nhìn Liên Văn Hóa
  70. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Huyền Thoại Trong Tiểu Thuyết Của Mạc Ngôn
  71. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Mỹ Cảm Aware Trong Văn Học Nhật Bản Qua Tiểu Thuyết Truyện Genji Của Murasaki Shikibu
  72. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thân Phận Con Người Trong Tác Phẩm Của Abe Kobo Và Oe Kenzaburo – Một Sự So Sánh
  73. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đặc Điểm Của Tiểu Thuyết Viễn Du Trong Sa Mạc Của J.M.G. Le Clézio
  74. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiếp Cận Người Yêu Dấu Của Toni Morrison Từ Lí Thuyết Phê Bình Sinh Thái
  75. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Mơ Hồ Sinh Thái Trong Cuộc Đời Của Pi (Yann Martel)
  76. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Sự Đối Cực Không Gian Trong Tiểu Thuyết Của Patrick Modiano
  77. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hiện Tượng Song Trùng Trong Trăm Năm Cô Đơn Của G. Márquez
  78. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghiên Cứu Dưới Bóng Những Cô Gái Tuổi Hoa Của Marcel Proust Từ Lí Thuyết Phê Bình Phân Tâm Học
  79. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tính Trữ Tình Trong Truyện Ngắn Ivan Bunin
  80. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kết Cấu Trong Kịch Của Samuel Beckett
  81. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Diêm Liên Khoa
  82. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Yếu Tố Huyền Ảo Trong 36 Truyện Đặc Sắc Của Gabriel Garcia Marquez
  83. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Nghệ Thuật Trong Oliver Twist Của Charles Dickens
  84. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Oliver Twist Của Charles Dickens
  85. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Vật Người Kể Chuyện Trong Tửu Quốc Của Mạc Ngôn
  86. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Yếu Tố Kì Ảo Trong Tập Chuyện Cũ Viết Lại Của Lỗ Tấn
  87. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Tập Truyện Con Vẹt
  88. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Đắm Thuyền Của Rabindranat Targo
  89. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Của A. P. Chekhov
  90. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Của I. Bunin
  91. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tổ Chức Truyện Kể Trong Tiểu Thuyết Cha Và Con Của I.S.Turgenev
  92. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Biểu Tượng Nghệ Thuật Trong Thơ Trữ Tình Phong Cảnh Của S.A.Esenin
  93. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Meggie Trong Tiểu Thuyết Tiếng Chim Hót Trong Bụi Mận Gai (Colleen Mccullough)
  94. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Thế Giới Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Ivanhoe Của Walter Scott
  95. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Vật Elizabeth Bennet (Kiêu Hãnh Và Định Kiến – Jane Austen)
  96. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đặc Điểm Cốt Truyện Ivanhoe Của Walter Scott
  97. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Biển Cả Trong Hai Vạn Dặm Dưới Biển (Jules Verne) Dưới Góc Nhìn Sinh Thái
  98. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Người Phụ Nữ Trong Báu Vật Của Đời – Mạc Ngôn
  99. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Và Thời Gian Nghệ Thuật Trong Thơ Vương Duy
  100. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Trương Vô Kỳ Trong Ỷ Thiên Đồ Long Ký Của Kim Dung

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Viết Thuê Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Gợi Ý Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài – Cập Nhập Mới Nhất

  1. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Tiếp Nhận Tác Phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa Từ Góc Nhìn Điện Ảnh
  2. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Người Nông Dân Trong Cây Tỏi Nổi Giận Của Mạc Ngôn
  3. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Và Thời Gian Nghệ Thuật Trong Kitchen Của Banana Yoshimoto
  4. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hệ Thống Nhân Vật Nữ Trong Âm Thanh Và Cuồng Nộ, Nắng Tháng Tám, Thánh Địa Tội Ác Của W.Faulkner
  5. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiếp Nhận Kịch Molière Ở Việt Nam
  6. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghiên Cứu Cấu Trúc Phát Sinh Trong Bộ Ba Phim Bố Già Của F.F.Coppola Từ Tiểu Thuyết Cùng Tên
  7. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Bản Sắc Dân Tộc Nga Trong Truyện Ngắn Của I. Bunin
  8. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Truyện Ngắn Chiến Tranh Của Ernest Hemingway
  9. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Vật Hề Trong Sự Sáng Tạo Của Shakespeare
  10. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Sắc Màu Huyền Thoại Trong Truyện Ngắn Của Rabindnarath Tagore
  11. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đạm Trong Tuyệt Cú Của Vương Duy Và Wabi Trong Haiku Của Basho
  12. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Biểu Tượng Trong Bộ Ba Tác Phẩm Xứ Tuyết, Ngàn Cánh Hạc, Cố Đô Của Yasunari Kawabata
  13. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Không Gian Lữ Thứ Trong Thơ Đường
  14. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Cuốn Theo Chiều Gió Của Margaret Mitchell
  15. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Khuất Nguyên – Con Người Và Thơ Ca Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam
  16. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Người Yêu Dấu (Beloved) Của Toni Morrison Dưới Góc Nhìn Huyền Thoại
  17. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Xây Dựng Nhân Vật Trong Thằng Cười Của Victor Hugo
  18. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Dế Mèn Phiêu Lưu Kí (Tô Hoài) Và Gió Qua Rặng Liễu (Kenneth Grahame) Từ Góc Nhìn So Sánh
  19. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Soái Ca Trong Một Số Tiểu Thuyết Ngôn Tình Của Cố Mạn
  20. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Hình Tượng Nhân Vật Bác Sĩ Trong Đèn Không Hắt Bóng Của Watanabe Dzunichi
  21. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hình Tượng Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Huynh Đệ Của Dư Hoa
  22. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Thế Giới Nhân Vật Trong Thủy Hử Của Thi Nại Am
  23. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiếp Nhận Tiểu Thuyết Thủy Hử Ở Trung Quốc Từ Đầu Thế Kỷ XX Đến Nay
  24. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Người Mỹ Da Đen Trong Cảm Quan Nghệ Thuật Của Các Nữ Văn Sĩ Mỹ
  25. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cái Ngẫu Nhiên Trong Tiểu Thuyết Của Paul Auster
  26. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Biến Thể Jataka Trong Truyện Cổ Dân Gian Đông Nam Á
  27. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cổ Mẫu Trong Truyện Ngắn Isaac Bashevis Singer
  28. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Châm Biếm Trong Tiểu Thuyết Nho Lâm Ngoại Sử Của Ngô Kính Tử
  29. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thơ Du Tiên Đời Đường
  30. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hiện Tượng Giao Thoa Thể Loại Trong Sáng Tác Của A Chekhov ( Qua Khảo Sát Kịch Và Truyện Ngắn)
  31. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Cách Tân Nghệ Thuật Trong Truyện Của A. P. Sêkhôp
  32. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thơ Điền Viên Đời Đường
  33. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Xây Dựng Cốt Truyện Của Edgar Allan Poe
  34. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tiếp Nhận M. Sôlôkhôp Ở Việt Nam
  35. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Ngắn Của Jack London
  36. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cái Huyền Ảo Trong Tiểu Thuyết Toni Morrison
  37. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tư Tưởng Nhân Dân Trong Chiến Tranh Và Hoà Bình Của L. Tônxtôi
  38. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Đặc Điểm Thi Pháp Của Tiểu Thuyết Huyền Thoại Hiện Đại Qua Nghệ Nhân Và Margarita
  39. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Trò Chơi Trong Kịch Của Samuel Beckett Thập Niên 1960
  40. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Thi Pháp Thơ Lý Bạch-Một Số Phương Diện Chủ Yếu
  41. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Sáng Tạo Về Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Của Emile Zola
  42. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Một Số Đặc Điểm Thi Pháp Tiểu Thuyết Của Ian Ôtrênasếch
  43. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Kiểu Nhân Vật Trung Tâm Trong Tác Phẩm Của Hemingway
  44. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Huyền Thoại Trong Tiểu Thuyết Quà Của Chúa Của Dorota Terakowska
  45. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Hiệu Ứng Lạ Hoá Trong Kịch Bertolt Brecht
  46. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tự Thuật Trong Tiểu Thuyết Lời Hứa Lúc Bình Minh Của Romain Gary
  47. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Triết Lí Tình Yêu Trong Những Kẻ Tủi Nhục Của F. Dostoevsky
  48. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Trần Thuật Trong Sững Sờ Và Run Rẩy Của Amélie Nothomb
  49. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Trần Thuật Trong Nhẫn Thạch Của Atiq Rahimi
  50. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Trần Thuật Trong Ba Truyện Vừa Của Vladimir Tendryakov
  51. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Tính Triết Lý Trữ Tình Trong Tiểu Thuyết Của Trương Hiền Lượng
  52. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thời Gian Và Không Gian Huyền Thoại Trong Trăm Năm Cô Đơn Của Gabriel García Márquez
  53. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thời Gian Trong Đi Tìm Thời Gian Đã Mất Của Marcel Proust
  54. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thời Gian Trong Âm Thanh Và Cuồng Nộ Và Absalom, Absalom Của William Faulkner
  55. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thiên Nhiên Trong Thơ Matsuo Bashô Dưới Ánh Sáng Thiền Tông
  56. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thi Pháp Trò Chơi Trong Lolita Của V. Nabokov
  57. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Của William Somerset Maugham
  58. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Sắc Thái Hiện Sinh Nhật Bản Qua Hai Tác Phẩm Người Đàn Bà Trong Cồn Cát Và Khuôn Mặt Người Khác
  59. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Quyền Lực Trong Tiểu Thuyết Của Franz Kafka
  60. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Phân Tích Tiểu Thuyết Cuốn Theo Chiều Gió Và Bộ Phim Cùng Tên Từ Góc Độ Trần Thuật Học
  61. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nữ Quyền Trong Tới Ngọn Hải Đăng Của Virginia Woolf
  62. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Niềm Bi Cảm (Aware) Trong Truyện Genji Của Murasaki Shikibu
  63. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Yếu Tố Kỳ Ảo Trong Tiểu Thuyết Đồi Gió Hú Của Emily Bronte
  64. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Những Cuộc Phiêu Lưu Của Huckleberry Finn Từ Góc Nhìn Thể Loại
  65. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Nhân Vật Trong Tầng Đầu Địa Ngục Của A.Solzhenitsyn
  66. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Vật Stephen Dedalus Của James Joyce Và Môtíp Mê Cung
  67. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Vật Caddy Trong Âm Thanh Và Cuồng Nộ Của William Faulkner
  68. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nhân Tố Tự Bạch Trong Cấu Trúc Tiểu Thuyết Thao Thức Của Aleksandr Kron
  69. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Người Kể Chuyện Xưng Tôi Trong Gatsby Vĩ Đại
  70. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Ngôn Ngữ Cử Chỉ Trong Tiểu Thuyết Anh Em Nhà Caramozov Của Dostoevski
  71. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Xây Dựng Nhân Vật Trong Mặt Trời Vẫn Mọc Của Ernest Hemingway
  72. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Ếch Của Mạc Ngôn
  73. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Tự Sự Trong Sa Mạc của J.M.G. Le CLézio
  74. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Tự Sự Trong Những Người Đàn Bà Tắm Của Thiết Ngưng
  75. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Tự Sự Trong Ngân Thành Cố Sự Của Lý Nhuệ
  76. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Tự Sự Của Dư Hoa Qua Tiểu Thuyết Chuyện Hứa Tam Quan Bán Máu
  77. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Truyện Ngắn Maupassant Xét Từ Góc Độ Trần Thuật Học
  78. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Truyện Ngắn Gabriel Garcia Marquez
  79. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Hạt Cơ Bản Của Michel Houellebecg
  80. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Sống Đọa Thác Đầy Của Mạc Ngôn
  81. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Nghệ Thuật Thể Hiện Tâm Lý Nhân Vật Trong Chữ A Màu Đỏ Của Nathaniel Hawthorne
  82. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Nghệ Thuật Dòng Ý Thức Trong Tiểu Thuyết Của Vương Mông
  83. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Motip Kitô Giáo Trong Anh Em Nhà Karamazov Của F. Dostoevsky
  84. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Mô Típ Hành Trình Trong Những Linh Hồn Chết Của N.V. Gogol
  85. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Loài Vật Trong Tiểu Thuyết Nanh Trắng Và Tiếng Gọi Nơi Hoang Dã Của Jack London
  86. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Liên Văn Bản Trong Những Thứ Họ Mang Của Tim O Brien
  87. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kỹ Thuật Lạ Hóa Trong Truyện Của Anton Chekhov (Qua Nhóm Truyền Về Trẻ Em Và Phụ Nữ)
  88. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Kiểu Nhân Vật Thuộc Thế Hệ Vứt Đi Trong Tiểu Thuyết Chiến Tranh Của E.Hemingway
  89. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Kiểu Nhân Vật Kiếm Tìm Trong Tiểu Thuyết Rừng Nauy Của Haruki Murakami
  90. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Kết Cấu Tiểu Thuyết Chùm Nho Phẫn Nộ Của John Steinbeck
  91. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Jane Eyre Từ Góc Nhìn Phân Tâm Học
  92. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Huyền Thoại Trong Kịch Jean Giraudoux
  93. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Hình Ảnh Lâu Đài Trong Tác Phẩm Cùng Tên Của Franz Kafka
  94. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Giả Trinh Thám Trong Tên Tôi Là Đỏ Của Orhan Pamuk
  95. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Dịch Chuyển Không Gian Trong Tiểu Thuyết Linh Sơn Của Cao Hành Kiện
  96. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Dấu Ấn Hậu Hiện Đại Trong Tiểu Thuyết Thập Tam Bộ Của Mạc Ngôn
  97. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Dấu Ấn Của Chủ Nghĩa Hiện Đại Trong Văn Xuôi I.Bunin
  98. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đặc Trưng Thể Loại Trong Kịch L.Tolstoy
  99. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Đặc Điểm Nhân Vật Chính Trong Ba Tác Phẩm Của Franz Kafka Lâu Đài, Vụ Án, Hóa Thân
  100. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Chuyển Thể Điện Ảnh Tiểu Thuyết Lolita Của V. Nabokov
  101. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Chất Sử Thi Trong Truyện Ngắn Của Jack London
  102. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Cái Nghịch Dị Trong Nhà Thờ Đức Bà Paris Của Victor Hugo
  103. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Các Mô Hình Tượng Trưng Trong Văn Xuôi Ivan Bunin
  104. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Các Hình Thức Bừng Ngộ Trong Tập Truyện Người Dublin Của J.Joyce
  105. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài:Ca Dao Dân Tộc Choang – Quảng Tây (So Sánh Với Ca Dao Dân Tộc Tày Nùng – Lạng Sơn)
  106. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài: Biểu Tượng Trong Thức Tỉnh Của Kate Chopin
  107. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Biểu Tượng Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Của Albert Camus
  108. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Học Nước Ngoài:  Anna Karenina Từ Tiểu Thuyết Sang Phim Qua Cách Nhìn Thông Diễn Học

Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học Nước Ngoài mà Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học Nước Ngoài, ngoài ra tại Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:

Đề Cương Chi Tiết: Các Cấp Độ Của Thời Lưu Trong Dưới Bóng Những Cô Gái Đương Hoa Của Marcel Proust

1. Lí do chọn Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Marcel Proust là một nhà văn vĩ đại thế kỉ XX trong văn học Pháp và thế giới. Đi tìm thời gian đã mất là cuốn sách được đánh giá là cuốn sách hay nhất trong văn học Pháp do Tuần báo Pháp L‟Evènement du Jeudi cùng Đài phát thanh và Trung tâm văn hoá Pompidou ở Paris tổ chức. Sau đó, rất nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến bộ tiểu thuyết đồ sộ này. Đi tìm thời gian đã mất là một bộ tiểu thuyết gồm 7 tập có nhiều cách tân lớn về cách kể, trong đó, đặc biệt về cấu trúc thời gian. Ông được mệnh danh là một Einstein trong tiểu thuyết. Sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết của Proust, ban đầu, ngay tại các nhà xuất bản cũng như công chúng độc giả Pháp chưa được hiểu và ủng hộ ngay. Chỉ sau khi Dưới bóng những cô gái đương hoa, tập thứ hai của bộ tiểu thuyết được trao giải thưởng Goncourt, ông mới bắt đầu được đón nhận rầm rộ từ các nhà phê bình cũng như độc giả Pháp và châu Âu. Khi nhận xét về Marcel Proust, nhà văn Pháp Anatole France cho rằng: ―Đời quá ngắn mà Proust lại quá dài. Việc đọc tác phẩm của M.Proust đòi hỏi người đọc không ngừng nâng cao tầm đón nhận một lối viết cách tân trong tiểu thuyết, tạo lập những hệ hình mới trên những phương diện nghệ thuật về thời gian, kế cấu,…‖ Ngay tại Việt Nam, từ những năm 40 của thế kỉ trước, Thạch Lam đã nhắc đến và điểm qua nội dung Đi tìm thời gian đã mất. Còn Vũ Ngọc Phan trong công trình Nhà văn Việt Nam hiện đại cũng đã nhắc đến tác phẩm của Proust. Cho đến thời điểm này, ở Việt Nam, đã có hai, trên bảy cuốn của bộ tiểu thuyết trong Đi tìm thời gian đã mất đã được dịch gồm Về phía nhà Swann và Dưới bóng những cô gái đương hoa. Tính đến thời điểm hiện tại, cuốn mà luận văn làm có 2 bản dịch: bản đầu do Nguyễn Trọng Định dịch, 2 tập, Nxb. Văn học, 1992 có tên Đi tìm thời gian đã mất – bên trong là lời giới thiệu dịch Dưới bóng những cô gái tuổi hoa; bản sau do Dương Tường dịch, Nxb Văn học và Nhã Nam phối hợp, 2018, Dưới bóng những cô gái đương hoa.

Vấn đề thời gian là mối quan tâm lớn trong tiểu thuyết của Proust. Sự cách tân về thời gian khiến việc tổ chức các sự kiện, kết cấu truyện được hiện lên với một diện mạo mới mẻ, độc đáo. Việc nghiên cứu thời gian trong các tác phẩm của Proust là điều cần thiết. Nghiên cứu tác phẩm đưa Proust đến gần hơn với công chúng sẽ giúp chúng ta phần nào hiểu hơn về thế giới nghệ thuật của ông. Dưới bóng những cô gái đương hoa do Dương Tường dịch là bản dịch mới nhất, vẫn chưa có nhiều bài nghiên cứu đi sâu khai thác. Do đó, Luận văn sẽ đi sâu tìm hiểu các cấp độ thời lưu trong Dưới bóng những cô gái đương hoa do Dương Tường dịch.

2. Lịch sử vấn Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

2.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian

Thời gian là một trong những phạm trù nghiên cứu căn bản nhất của văn học nói chung và được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là các nhà nghiên cứu theo trường phái tiếp cận thi pháp học và tự sự học. Hướng nghiên cứu thời gian trong văn học trên cơ sở lý luận thi pháp học và tự sự học trở thành xu hướng phổ biến giúp người đọc đi sâu khám phá cách thức phản ánh và tổ chức tác phẩm.

Nếu như trong triết học, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất thì trong văn học, thời gian chính là phương thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, cảm nhận được nhịp độ nhanh, chậm, các chiều kích của thời gian. Trong các tác phẩm nghệ thuật của mình, các tác giả sẽ khắc ghi, in dấu những sự kiện bằng cách tổ chức lại thời gian bằng cách sử dụng nhiều cách thức khác nhau.

Trước thế kỉ XX, thời gian trong nghệ thuật hầu như chưa được ý thức. Chủ nghĩa cổ điển Pháp với luật ―tam duy nhất‖ đồng nhất thời gian cốt truyện và thời gian diễn xuất (từ 3-4 tiếng hoặc tối đa là một ngày một đêm) đã gò bó nghệ thuật. Từ năm 1885, Mach trong tác phẩm Phân tích cảm giác và sự xuất hiện cùng lúc bức tranh của Sezan và thiết kế mặt phẳng hai chiều thay cho không gian ba chiều của Picasso đã đổi mới quy tắc vận dụng thời gian trong nghệ thuật.

Thời gian trong văn xuôi chỉ thực sự được nhận thức giữa thời gian trần thuật và thời gian cốt truyện không đồng đều trong các chương ở những tiểu thuyết. G. Genette, M. Bal là những người hệ thống hoá các hình thức thời gian trần thuật. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Nhắc đến vấn đề thời gian trong văn học, nhà nghiên cứu Đào Duy Hiệp là một trong những nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu vấn đề thời gian với một số bài nghiên cứu tiêu biểu như ―Thời gian và Tiểu thuyết‖, ―Những yếu tố thời gian qua Rousseau – Flaubert – Proust‖, ―Các cấp độ thời gian trong truyện ngắn Chí Phèo‖, ―Truyện ngắn và đọc truyện ngắn hiện đại‖,… Ở các bài nghiên cứu trên, Đào Duy Hiệp dành một vị trí đáng kể cho việc nghiên cứu thời gian và các cấp độ thời gian trong văn học. Các bài viết thường dựa trên những lý luận nghiên cứu về thời gian của các nhà nghiên cứu đi trước, đặc biệt là tiếp cận vấn đề thời gian trên cơ sở ứng dụng lý thuyết của Genette, từ đó đưa ra những vấn đề thời gian cụ thể cho từng đề tài.

Trần Đình Sử là một nhà nghiên cứu có nhiều quan tâm đến thi pháp học và lý luận. Ông đã có những bước đầu tách bạch thời gian và không gian trong tác phẩm văn học. Trong cuốn Lý luận văn học tập 1, Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà có đưa ra nhận định: ―Thời gian trong văn học không đồng nhất với thời gian hiện thực, vật chất ngoài đời gắn liền với thế giới tinh thần của con người‖. Trong một bài nghiên cứu khác với tên Thi pháp thơ Tố Hữu, giáo sư Trần Đình Sử có nhắc đến thi pháp về thời gian. Theo ông, thời gian trong các tác phẩm văn học được gọi là thời gian nghệ thuật. Để có cơ sở vững chắc cho quan điểm của mình, ông đã trình bày một cách có hệ thống, đặt vấn đề thời gian trong toàn thể hệ thống thi pháp học trong cuốn Giáo trình dẫn luận Thi pháp học. Ở đó, ông nêu rõ: ―Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta có thể nghiệm được trong tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục và độ dài của nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với các chiều thời gian hiện tại, quá khứ hay tương lai. Thời gian nghệ thuật do được sáng tạo nên mang tính chủ quan, gắn với thời gian tâm lý. Nó có thể kéo dài hay rút ngắn thời gian thực tế. Nó có thể đảo ngược hay vượt tới tương lai. Nó có thể dừng lại. Thời gian nghệ thuật là hình tượng nghệ thuật, sản phẩm sáng tạo của tác giả bằng các phương tiện nghệ thuật…‖ [34; tr.57].

Trong cuốn giáo trình Lý luận văn học do Hà Minh Đức chủ biên có nhận định: ―Sự vận động của thời gian trong tác phẩm văn học phản ánh nhịp độ vận động cuộc sống‖ [7, tr.48]. Theo ông, thời gian trong tác phẩm văn học có thể được ―kéo căng‖ và cũng có thể dồn nén, đồng thời, văn học có khả năng đi theo chiều thuận hoặc chiều ngược lại, cũng có thể đồng hiện thời gian trong một thời khắc của hiện tại. Đó chính là nét đặc thù riêng của văn học.

Ngoài các bài nghiên cứu kể trên, còn rất nhiều bài nghiên cứu chú ý đến vấn đề thời gian trong văn học khác như Khoá luận tốt nghiệp: Không gian và thời gian nghệ thuật trong văn xuôi viết cho thiếu nhi của Võ Quảng do Nguyễn Thị Soi thực hiện, Luận văn Thạc sĩ Văn học: Không gian và thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng của Trần Thị Thu Hương, Luận văn Thạc sĩ: Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi kí của Tô Hoài (Qua hồi ký Cát bụi chân ai và Chiều chiều)‖ của Nguyễn Hoàng Hà… Như vậy, có thể nhận thấy nghiên cứu vấn đề thời gian là một nghiên cứu không mới nhưng lại mở ra nhiều khía cạnh khai thác tác phẩm có chiều sâu nhất định, từ đó thu hút được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận văn học theo hướng thời gian. Từ việc tìm hiểu các bài viết, các công trình nghiên cứu về thời gian giúp bài luận văn có thêm cơ sở lý luận vững chắc để triển khai đề tài. Cũng từ việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thời gian, Luận văn lựa chọn đi theo quan điểm nghiên cứu thời gian của G.Genette và cũng tìm ra được hướng đi vào chi tiết vấn đề thời lưu mà ít nhà nghiên cứu chú ý đến hoặc chưa đi sâu khai thác. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

2.2. Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Dưới bóng những cô gái đương hoa

Với sự chảy trôi của thời gian, Đi tìm thời gian đã mất của Proust ngày càng in dấu ấn đậm sâu trong lòng độc giả thế giới. Đã có nhiều bài báo, nhiều công trình nghiên cứu, các bài tham luận, sách giới thiệu về tác giả và tác phẩm.

Đi tìm thời gian đã mất có thể được coi như một ―công trình‖ nghiên cứu về thời gian của Marcel Proust bằng văn học. Điều này đã khiến tác phẩm thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu về thời gian. Genette trong công trình Hình thái III đã đưa ra dẫn chứng cho những lý luận về trần thuật của ông qua cuốn tiểu thuyết đồ sộ này. [47]

Tại Việt Nam, bộ tiểu thuyết Đi tìm thời gian đã mất cũng được độc giả, giới nghiên cứu quan tâm. Đây là một trong ba cuốn tiểu thuyết được nhắc đến trong bài ―Ba cuốn tiểu thuyết Pháp hiện đại‖ của Lê Huy Vân. Bài viết đã đặt dấu mốc quan trọng, như một lời giới thiệu mở đầu giới thiệu về cuốn tiểu thuyết. Tuy nhiên, việc giới thiệu cuốn tiểu thuyết đồ sộ này chưa được khai thác sâu mà chỉ dừng lại ở việc tóm tắt phần I của toàn bộ tiểu thuyết. [40]

Ngoài ra, đã có một số khóa luận, luận văn đã thực hiện. Tại Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN, khóa luận của Tạ Thị Hường với đề tài: ―Thời gian trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của M.Proust‖ (1998), tác giả đã làm rõ một số thao tác thời gian trong tác phẩm này của Proust, nhưng không đi sâu vào cấp độ thời lưu. Nguyễn Thùy Linh (2005) với đề tài ―Nghệ thuật biểu hiện con người, xã hội trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của M.Proust‖ đã chỉ ra nghệ thuật làm nổi bật những khía cạnh của con người và xã hội Pháp thời Hoa lệ thông qua việc phân tích các nhân vật. Cả hai khóa luận đều do PGS.TS. Đào Duy Hiệp hướng dẫn. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Cũng tại Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQGHN, có luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Đào do PGS.TS. Đào Duy Hiệp hướng dẫn với đề tài: ―Nghiên cứu Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Proust từ lí thuyết phê bình phân tâm học‖ (2018). Ở đó tác giả đã sử dụng lí thuyết phân tâm học để nghiên cứu những hình thái của ―cái tôi‖ biểu hiện qua tình yêu, tình dục, những ham muốn cùng với những biểu tượng, ý nghĩa thiêng liêng, trường tồn của cái đẹp qua các biểu tượng ―hoa‖, ―nhà thờ‖ qua những miêu tả hay ―cô gái‖ trong tranh của Elstir. Những Luận văn Thạc sĩ về tác phẩm của Proust đã thực hiện ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, gồm có Nguyễn Thị Thu Hương (2011): ―Nghệ thuật miêu tả trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Proust‖; Trần Thúy An (2012) : ―Trần thuật trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Proust‖

Chu Thị Thuỳ Dương (2015): ―Chất thơ trong Bên phía nhà Swann của Marcel Proust‖ đã chỉ ra những nét độc đáo, đặc sắc của chất thơ trong trong tác phẩm này của M.Proust. Luận văn còn đi sâu vào phân tích yếu tố nhạc và họa trong Bên phía nhà. Lê Thị Loan (2016) với đề tài ―Đối thoại và độc thoại trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Proust‖ đã chỉ ra nghệ thuật sáng tạo độc thoại nội tâm của M.Proust mà ban đầu người đọc dễ lầm tưởng là dòng ý thức.

Với đề tài ―Thời gian trong Đi tìm thời gian đã mất của Marcel Proust‖, luận án tiến sĩ của Đào Duy Hiệp đã đi sâu, tập trung nghiên cứu các khía cạnh về thời gian trong cuốn tiểu thuyết ở các cấp độ khác nhau, thủ pháp khác nhau và đưa ra được thời gian niên biểu của cuốn tiểu thuyết mà Proust đã hư cấu nên. Luận án đã đóng góp quan trọng trong việc nghiên cứu, nhìn nhận sức ảnh hưởng của bộ tiểu thuyết đối với nền văn học đương thời đồng thời khẳng định thêm một lần nữa sự cách tân lớn về mặt nghệ thuật của Đi tìm thời gian đã mất.

Bên cạnh các luận văn, luận án có tính quy mô cùng các khóa luận tốt nghiệp thì còn có những bài viết, bài tham luận, phê bình đánh giá về M.Proust và tác phẩm của ông. Không thể không kể đến 3 bài viết của Đào Duy Hiệp : ―Những quy tụ thời gian trong Dưới bóng những cô gái tuổi hoa của Marcel Proust‖ đăng trên tạp chí Văn học số 6/1999, bài viết ―Proust và Đi tìm thời gian đã mất đăng trên tạp chí Văn học nước ngoài số 3/2002 và bài viết ―Lev Tolstoi trong Đi tìm thời gian đã mất và những quan niệm về phong cách‖ đăng trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 12/2010, đây là những bài viết đi sâu vào tác phẩm, giúp người đọc có cái nhìn tổng quan nhất về nội dung cũng như nghệ thuật miêu tả thời gian trong tác phẩm.

Như vậy, có thể nhận thấy nghiên cứu vấn đề thời gian là một hướng nghiên cứu khá hấp dẫn và còn tương đối mới ở ta, nhưng đã mở ra nhiều khía cạnh khai thác tác phẩm ở những chiều sâu khác nhau về nội dung cũng như nghệ thuật. Từ việc tìm hiểu các bài viết, các công trình nghiên cứu về thời gian đã giúp cho luận văn của chúng tôi có thêm cơ sở lý luận vững chắc để triển khai đề tài và cũng tìm ra được hướng đi vào chi tiết vấn đề thời lưu mà ít nhà nghiên cứu chú ý đến hoặc chưa đi sâu khai thác.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

  • Đối tượng nghiên cứu: Các cấp độ của Thời lưutrong đó, đặc biệt chú ý đến cấp độ quãng ngưng, tỉnh lược, cảnh.
  • Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm Dưới bóng những cô gái đương hoanằm trong bộ tiểu thuyết Đi tìm thời gian đã mất hiện nay có hai bản dịch. Bản dịch đầu tiên của Nguyễn Trọng Định với tên Dưới bóng những cô gái tuổi hoa phát hành năm 2008, bản dịch thứ hai mang tên Dưới bóng những cô gái đương hoa của Dương Tường phát hành năm 2018. Trong bài luận văn này, chúng tôi chọn bản dịch của Dương Tường bởi Luận văn nghiên cứu ở phương diện thời gian của truyện, đặc biệt tập trung vào vấn đề thời lưu trong Dưới bóng những cô gái đương hoa theo bản dịch của Dương Tường. Chúng tôi chọn bản dịch của Dương Tường bởi đây là một bản dịch mới, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu tác phẩm theo bản dịch của Dương Tường, có thể mở ra các khía cạnh mới xoay quanh bản dịch.

4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích

  • Nhằm ứng dụng lý thuyết thời gian trong truyện kể của Genette vào nghiên cứu cách tổ chức ở cấp độ của thời lưutrong tác phẩm Dưới bóng những cô gái đương hoa để chỉ ra những cách tân trong nghệ thuật tự sự của Proust. Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Tìm hiểu lý thuyết về vấn đề thời gian trong văn học, đặc biệt đi sâu ở cấp độ Thời lưu.
  • Khảo sát các cấp độ thời lưutrong thời gian truyện bao gồm cấp độ quãng ngưng, tỉnh lược và cảnh.

5. Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thi pháp học nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống về lý thuyết thời gian trong truyện kể, ứng dụng vào nghiên cứu tác phẩm, từ đó chỉ ra được tính thẩm mỹ – nghệ thuật và phong cách sáng tác của nhà văn Marcel Proust trong tác phẩm. Khi lựa chọn sử dụng phương pháp này cũng có nghĩa người viết đang lựa chọn đi tìm ra bản chất nghệ thuật, cụ thể hơn, người viết đang đi tìm nghệ thuật xây dựng lên tác phẩm, đặc biệt chú ý đến nghệ thuật sử dụng các cấp độ thời lưutrong Dưới bóng những cô gái đương hoa.
  • Phương pháp cấu trúc:Phương pháp này giúp luận văn có kết quả nghiên cứu thống nhất, chặt chẽ về nội dung và hình thức của tác phẩm, từ đó chỉ ra được ―quy ước‖ giúp tác phẩm có được vị trí trên văn đàn thế giới. Ngoài ra, Luận văn cũng coi việc đọc tác phẩm, tìm hiểu tác phẩm như tìm ―mật mã‖ để lý giải từ bình diện các cấp thời lưu.
  • Phương pháp lịch sử – xã hội:Luận văn sử dụng phương pháp này để nhìn nhận thời gian sự kiện, từ đó thấy được sự đứt gãy thời gian trong tác phẩm, đồng thời thấy được tác động của lịch sử – xã hội đối với một số chi tiết, sự kiện.
  • Thao tác phân tích – tổng hợp:Từ những phân tích, thu nhận kết quả thu nhận được ở trên, tổng hợp làm sáng tỏ vấn đề thời lưu trong tác phẩm.
  • Thao tác thống kê:Sử dụng phương pháp thống kê thống kê lại dòng, các đoạn xuất hiện các cấp độ thời lưu nhằm định lượng cho cách sử dụng các cấp độ thời lưu, lý giải việc sử dụng đó ảnh hưởng đến thành công của tác phẩm. Các kết quả từ việc sử dụng phương pháp thống kê nhằm khẳng định các kết luận của bài Luận văn có tính chính xác cao hơn.
  • Thao tác so sánh:Từ sự so sánh, đối chiếu nghệ thuật với một số tác phẩm khác để nhận thấy sự phá cách, cách tân nghệ thuật, hiệu ứng sử dụng các cấp độ thời lưu trong tác phẩm.

6. Cấu trúc Đề Tài Luận Văn Ngành Văn Học Nước Ngoài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và TLTK, luận văn gồm 3 chương:

  • Chương 1. Khái lược về Thời gian trong truyện kể và Cấp độ Thời lưu
  • Chương 2. Quãng ngưng trong Dưới bóng những cô gái đương hoa
  • Chương 3. Tỉnh lược và Cảnh trong Dưới bóng những cô gái đương hoa
0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993