Mục lục
Danh sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học tại Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận. Để có thể giúp các bạn học viên có thêm nhiều đề tài mới lạ, và hấp dẫn thì Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận đã tổng hợp được một danh sách đề tài luận văn thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học. Với những đề tài sau đây, Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận đã tổng hợp được những đề tài này tại các trường đại học trên cả nước, và những đề tài dưới đây đã được các bạn học viên khóa trước bảo vệ thành công trước hội đồng, và mỗi một bạn học viên đều đạt được số điểm khá cao. Vậy đó là những đề tài nào? Các bạn học viên chưa có đề tài thì cùng tham khảo những đề tài luận văn thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học dưới đây nhé.
Danh Sách 40 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Phụ Nữ Trong Văn Hóa Chăm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Văn Hóa Vùng Ven Biển Nghệ An Qua Nghiên Cứu Trường Hợp Thị Xã Cửa Lò
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Quản Lý Lễ Hội Trò Trám, Xã Tứ Xã, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nghệ Nhân Quan Họ Bắc Ninh Trong Đời Sống Văn Hoá Đương Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Ở Nông Thôn Tỉnh Bình Dương
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Mỹ Thuật Hà Nội Thời Kỳ Đổi Mới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Gia Đình Của Người Tày Ở Tỉnh Cao Bằng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Tập Quán Cưới Xin Của Người Tày Ở Huyện Cao Lộc, Tỉnh Lạng Sơn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ghi Ta Trong Đời Sống Giới Trẻ Hiện Nay Tại Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Giao Lưu Văn Hóa Việt Nam – Nhật Bản Trong Hoạt Động Truyền Thông VOV
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Tín Ngưỡng Cư Dân Ven Biển Đà Nẵng Trong Quá Trình Đô Thị Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Định Hướng Giá Trị Văn Hóa Của Học Viên Đào Tạo Sĩ Quan Trong Các Trường Quân Đội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Văn Hóa Truyền Thống Của Người Thái Ở Huyện Mai Châu Tỉnh Hòa Bình Trong Phát Triển Du Lịch
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nghệ Thuật Trình Diễn Nghi Lễ Then Của Người Tày Ở Huyện Bắc Sơn, Tỉnh Lạng Sơn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ảnh Hưởng Của Manga Nhật Bản Đến Học Sinh Phổ Thông Tại Thành Phố Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Di Sản Múa Chăm Qua Một Số Tác Phẩm Điêu Khắc Chăm Pa
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Festival Du Lịch Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Giáo Dục Thời Lê Sơ (1428 – 1527) Nhìn Từ Góc Độ Văn Hóa Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Lý Nam Đế Trong Đời Sống Văn Hóa Của Cư Dân Vùng Châu Thổ Bắc Bộ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Cột Xơnur Trong Đời Sống Văn Hóa – Tín Ngưỡng Của Dân Tộc Cơtu Ở Tỉnh Quảng Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Văn Hóa Đạo Đức Các Vương Triều Lý – Trần
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Bảo Tồn Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Ở Huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Văn Hóa Của Các Cộng Đồng Nông Nghiệp – Nông Thôn Trong Quá Trình Phát Triển
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Lối Sống Thanh Niên Nông Thôn Ngoại Thành Hà Nội Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sinh Hoạt Văn Hóa Quan Họ Làng (Qua Trường Hợp Làng Quan Họ Viêm Xá)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sinh Hoạt Văn Hóa Quan Họ Làng Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hoá Ứng Xử Của Dòng Họ Tokugawa Trong Quá Trình Tiếp Xúc, Giao Lưu Với Phương Tây
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nghi Lễ Thờ Bồ Tát Quán Thế Âm Hiện Nay (Qua Tìm Hiểu Một Vài Cơ Sở Thờ Tự)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Đối Ngoại Của Việt Nam Trong Quan Hệ Với Pháp Giai Đoạn 1989 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tính Tẩu Trong Đời Sống Văn Hóa Người Tày Tuyên Quang
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ma Thuật Trong Đời Sống Văn Hóa Của Người Thái Tỉnh Sơn La
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Của Cư Dân Vùng Biển Đảo Vân Đồn, Quảng Ninh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Doanh Nghiệp Tập Đoàn Bưu Chính Viễn Thôn Việt Nam Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hâm Mộ Thần Tượng Trong Đời Sống Giới Trẻ Việt Nam Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Giá Trị Đạo Đức Trong Kinh Tạng Phật Giáo Nguyên Thủy Văn Hệ Pàli
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Biến Đổi Văn Hóa Trong Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Long An
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Khác Biệt Lối Sống Giữa Các Thế Hệ Trong Gia Đình Ven Đô Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Dung Hợp Giữa Phật Giáo Bắc Tông Với Tín Ngưỡng Dân Gian Ở Tỉnh Tiền Giang
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Ứng Xử Với Môi Trường Tự Nhiên Của Người Khmer Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tang Thức Của Người Việt Công Giáo Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Sau Công Đồng Vatican II
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Ứng Xử Của Người Phụ Nữ Việt Miền Tây Nam Bộ Trong Quan Hệ Gia Đình Và Xã Hội
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
Tổng Hợp 50 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Văn Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Liễu Hạnh Ở Phủ Giày Qua Tư Liệu Hán Nôm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ghe Ngo Của Người Khmer Nam Bộ – Từ Cộng Đồng Đến Bảo Tàng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Khu Di Tích Lịch Sử Địa Đạo Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh Trong Đời Sống Văn Hóa Cộng Đồng Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biểu Tượng Trong Nhà Thờ Công Giáo Tại Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tín Ngưỡng Thờ Anh Hùng Nguyễn Trung Trực Trong Đời Sống Văn Hóa Cư Dân Nam Bộ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Dân Ca Trong Đời Sống Văn Hóa Của Người Khmer Đồng Bằng Sông Cửu Long
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Văn Hóa Sinh Kế Của Cư Dân Tại Quần Thể Danh Thắng Tràng An Trước Tác Động Của Du Lịch
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Vai Trò Của Islam Giáo Trong Văn Hóa Nghệ Thuật Của Người Java Ở Indonesia
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tục Thờ Cúng Các Nhân Vật Lịch Sử Tham Gia Hội Thề Lũng Nhai Năm 1416 Ở Thanh Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tiếp Biến Văn Hoá Pháp – Việt Nền Giáo Dục Việt Nam Giai Đoạn 1884-1945
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Kiến Tạo Văn Hoá Cộng Đồng Của Khu Đô Thị Mới Ở Hà Nội
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hành Hương Phật Giáo Chùa Hương Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Việt Nam Trong Giảng Dạy Môn Tiếng Việt Cho Học Viên Nước Ngoài Ở Nhà Trường Quân Đội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tín Ngưỡng Của Cư Dân Xã Đảo Nghi Sơn, Huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Truyền Thuyết Thánh Gióng – Đặc Điểm Và Giá Trị Văn Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Lễ Hội Đền Thờ Mạc Đĩnh Chi Xã Nam Tân,Huyện Nam Sách, Tỉnh Hải Dương Không Gian Tương Tác Cộng Đồng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Di Sản Hóa Ở Việt Nam – Nghiên Cứu Trường Hợp Đền Hát Môn, Huyện Phúc Thọ, Thành Phố Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Với Xây Dựng Con Người Việt Nam Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Múa Dân Gian Đương Đại – Vấn Đề Bản Sắc Trong Xã Hội Việt Nam Thời Kỳ Hội Nhập
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hoá Ẩm Thực Của Người Hoa Quảng Đông Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Đảm Bảo Đời Sống Của Người Nùng Cháo – Trường Hợp Thôn Nà Lầu, Xã Tân Thanh, Huyện Văn Lãng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hát Trống Quân Ở Trung Du Bắc Bộ Và Châu Thổ Sông Hồng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Giải Trị Di Sản Văn Hóa Với Phát Triển Du Lịch Ở Thủ Đô Hà Nội Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Người Đồng Tính Trong Xã Hội Việt Nam Đương Đại – Từ Ẩn Ức Đến Tự Sự
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Phương Tây Đến Sinh Viên Hà Nội Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Của Diễn Xướng Nghi Lễ Lên Đồng (Qua Nghiên Cứu Trường Hợp Tỉnh Nam Định)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Của Văn Hoá Quan Họ Bắc Ninh Trong Thời Kỳ Hiện Nay
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Chính Trị Thời Thịnh Trần
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Gia Giáo Huế Thời Kỳ 1885 – 1945
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Kánh Loóng Của Người Thái Ở Huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hệ Giá Trị Gia Đình Ven Đô Hà Nội Hiện Nay (Trường Hợp Làng Sáp Mai, Xã Võng La, Đông Anh, Hà Nội)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Văn Hóa Mưu Sinh Của Cư Dân Xã Hương Sơn, Huyện Mỹ Đức, Thành Phố Hà Nội Trong Bối Cảnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nghiên Cứu Quan Hệ Giữa Hát Cửa Đình Của Người Kinh (Việt) Tỉnh Quảng Ninh (Việt Nam)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Diễn Ngôn Về Lễ Hội Trên Báo Chí Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Phong Tục Sinh Nở Của Người Việt
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Tín Ngưỡng Thờ Thần Bảo Hộ Gia Đình Của Người Hmông Si
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Vùng Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Huyện Văn Chấn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Xòe Truyền Thống Tộc Người Thái Đen Ở Mường Lò, Nghĩa Lộ, Yên Bái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Phong Tục Cưới Xin Của Người Dao Đỏ Ở Huyện Lục Yên (Tỉnh Yên Bái)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ngoại Giao Văn Hóa Việt Nam Với Asean Trong Thời Kỳ Hội Nhập
Gợi Ý 60 Đề Tài Luận Văn Cao Học Ngành Văn Hóa Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hoạt Động Biểu Diễn Nghệ Thuật Ca Trù Của Một Số Câu Lạc Bộ, Giáo Phường Tại Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nghiên Cứu Sự Biến Đổi Văn Hóa Của Các Cộng Đồng Nông Nghiệp-Nông Thôn Trong Quá Trình Phát Triển
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Biến Đổi Của Nghề Sơn Truyền Thống Ở Các Làng Bối Khê, Huyện Phú Xuyên Và Vũ Lăng Huyện Thanh Oai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Marketing Văn Hoá Nghệ Thuật Của Các Nhà Hát Trên Địa Bàn Hà Nội
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Giáo Dục Nghệ Thuật Cho Bộ Đội Hiện Nay Qua Ca Khúc Về Bộ Đội Cụ Hồ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Biến Đổi Văn Hóa Gia Đình Ở Vùng Tái Định Cư Huyện Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Thương Hiệu Của Doanh Nghiệp Việt Nam Dưới Góc Nhìn Văn Hóa Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Văn Hóa Làng Nghề Truyền Thống Trên Địa Bàn Tỉnh Bắc Ninh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Vùng Biển Đảo Quảng Ninh (Qua Nghiên Cứu Các Lễ Hội Truyền Thống)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Sự Biến Đổi Văn Hóa Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Đời Sống Văn Hoá Của Cư Dân Óc Eo Ở Tây Nam Bộ (Qua Tư Liệu Khảo Cổ Học)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Đời Sống Văn Hoá Của Cư Dân Ven Biển Hà Tĩnh Thời Kỳ Công Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Không Gian Văn Hóa Buôn Làng Ê Đê Ở Buôn Ma Thuột Từ Sau 1975 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Bảo Tồn Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Người H’mông Thông Qua Du Lịch Cộng Đồng Ở Bản Sín Chải
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Biến Đổi Văn Hóa Làng Dệt Phương La (Huyện Hưng Hà, Tỉnh Thái Bình)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Quan Hệ Xã Hội Trong Bối Cảnh Phi Nông Nghiệp Hóa – Nghiên Cứu Trường Hợp Làng Ninh Hiệp, Gia Lâm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Thiền Tông Trong Đời Sống Xã Hội Việt Nam Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Người Phụ Nữ Trong Văn Hóa Hồi Giáo Qua Kinh Qur’an Và Văn Học Ả Rập
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Nhân Cách Văn Hóa Mahatma Gandhi
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Bản Sắc Dân Tộc Trong Hội Họa Miền Nam Giai Đoạn 1954-1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Quản Lý Hoạt Động Truyền Hình Từ Góc Nhìn Văn Hóa Đại Chúng – Nghiên Cứu Trường Hợp Đài Truyền Hình
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Ca Huế Từ Góc Nhìn Văn Hóa Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Bản Sắc Dân Tộc Trong Các Tác Phẩm Khí Nhạc Việt Nam – Trường Hợp Piano
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Xã Hội Internet Và Văn Hóa Việt Nam Đương Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Đặc Thù Hai Miền Nam Bắc Trung Quốc Qua Văn Hóa Tinh Thần
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Bóng Rỗi Và Chặp Địa Nàng Trong Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Của Người Việt Nam Bộ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hình Tượng Điêu Khắc Thần Vishnu Và Shiva Trong Văn Hóa Đông Nam Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Ứng Xử Với Thiên Nhiên Qua Không Gian Ở Của Người Việt
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Khuyến Học Qua Văn Hóa Dòng Họ Xứ Thanh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Quản Lý Văn Hóa Ở Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hoạt Động Giáo Dục Giá Trị Văn Hóa Truyền Thống Cho Sinh Viên Hiện Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Bách Việt Vùng Lĩnh Nam Trong Quan Hệ Với Văn Hóa Truyền Thống Ở Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Di Sản Văn Hóa Vùng Hàm Rồng Ở Tỉnh Thanh Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Văn Hóa Giao Tiếp Trong Công Sở Hành Chính (Trường Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Từ 1986 Đến Nay)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Công Nghiệp Văn Hóa Ở Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hình Tượng Bụt Trong Văn Hóa Dân Gian Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Chợ Trong Đời Sống Người Việt Nam Bộ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Diện Mạo Văn Học Dân Gian Khmer Ở Trà Vinh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Văn Hóa Học: Hiện Tượng Giả Dối Từ Góc Nhìn Văn Hóa Học
Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + đề tài Luận văn thạc sĩ Văn Hóa Học mà Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm đề tài luận văn Văn Hóa Học, ngoài ra tại Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO VĂN HÓA HỌC
1. BỐ CỤC LUẬN VĂN Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
Bố cục luận văn thạc sĩ được trình bày theo trình tự sau:
1.1. Trang bìa luận văn
- Trang bìa (xem Mẫu 1);
- Trang bìa phụ (xem Mẫu 2).
1.2. Lời cam đoan
Lời cam đoan được bắt đầu bằng: “Tôi tên là…………, cam đoan rằng: ……”
Nội dung cam đoan cần thể hiện các ý sau:
- Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của…
- Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
- Những kết quả nghiên cứu chung (tác giả có tham gia) được trình bày trong luận văn đều có sự đồng ý của các đồng tác giả.
Cuối Lời cam đoan có ký và ghi rõ họ tên tác giả.
1.3. Lời cảm ơn
1.4. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có): xem hướng dẫn trong phần trình bày.
- Danh mục các biểu, bảng (nếu có)
- Danh mục hình ảnh, sơ đồ (nếu có)
1.5. Mục lục: xem hướng dẫn trong phần trình bày
1.6. Nội dung luận văn:
MỞ ĐẦU Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Lý do chọn đề tài
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Giả thuyết khoa học
- Những đóng góp mới của đề tài
- Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có … chương:
- Chuơng 1: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
- Chương 2: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
- Chương 3: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Tóm tắt những kết quả (mới) của luận văn, không có lời bàn và bình luận thêm;
- Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo hoặc nêu các vấn đề mở.
1.7. Danh mục công trình của tác giả đã công bố
Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận văn theo trình tự thời gian công bố (nếu có).
1.8. Danh mục tài liệu tham khảo: xem phần trình bày.
1.9. Phụ lục: xem phần trình bày.
2. QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
- Luận văn được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt (xem Mẫu 1), trang bìa phụ (xem Mẫu 2), được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm).
2.1. Soạn thảo văn bản
Luận văn sử dụng phông chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm.
Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang (nên hạn chế trình bày theo cách này).
2.2. Đánh số trong luận văn và một số yêu cầu liên quan
2.2.1. Số trang
Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy. Việc đánh số trang trong luận văn được chia thành hai phần:
- Từ phần Lời cam đoan cho đến Danh mục hình ảnh: Dùng chữ số La Mã để đánh số trang (ví dụ: i, ii, …, ix,…).
- Từ phần Mở đầu của luận văn cho đến hết: Dùng chữ số Ả Rập để đánh số trang (ví dụ: 1, 2, 3,…).
2.2.2. Mục và tiểu mục Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
Mục được đánh số theo chương, tiểu mục được đánh số theo mục, tiểu mục con được đánh số theo tiểu mục. Việc đánh số này được sử dụng tối đa là 4 chữ số.
- Chỉ được đánh số mục trong một chương khi trong chương đó có từ 2 mục trở lên (tương tự như vậy đối với tiểu mục, tiểu mục con).
- Sau mỗi dãy số chỉ số mục, tiểu mục, tiểu mục con là dấu chấm phải có tên đi kèm, in đậm.
Ví dụ: “3.4.2.1. Tổ chức hoạt động dạy học” chỉ tiểu mục con 1 của tiểu mục 2 trong mục 4 thuộc chương 3
2.2.3. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, biểu thức
Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, biểu thức phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3).
Ví dụ: Hình 3.4. Mô hình quản trị chất lượng
- Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Tên của bảng biểu ghi phía trên bảng; Tên của hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ.
- Những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung liên quan. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này.
- Mỗi loại bảng và đồ thị chỉ xuất hiện một lần ngay lúc đề cập đầu tiên.
- Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể hơn 210mm. Chú ý gấp trang giấy sao cho số và đầu đề của hình vẽ hoặc bảng có thể nhìn thấy ngay mà không cần mở rộng tờ giấy, tránh bị cắt xén khi đóng bìa.
- Hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ tên hình, cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản luận văn. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ cần phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ: viết “xem hình 3.2”, không viết “xem hình dưới đây”).
- Các biểu thức toán học nếu cần, được viết riêng trên một dòng hoặc nhóm dòng (canh giữa). Nếu có đánh số các biểu thức thì canh số theo lề phải và đặt trong ngoặc đơn. Biểu thức được đánh số theo chương (ví dụ: biểu thức đánh số (3.4) để chỉ rằng đó là biểu thức thứ 4 trong chương 3), biểu thức con được đánh số theo biểu thức (ví dụ: các biểu thức (3.4.1) và (3.4.2) là thuộc nhóm biểu thức (3.4)).
2.3. Sử dụng các ký hiệu và viết tắt Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên phải được giải thích và đơn vị tính (nếu có) phải đi kèm ngay với biểu thức có chứa ký hiệu đó.
- Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và đặt ở phần đầu của luận văn.
- Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
- Không viết tắt những cụm từ dài hay cả mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
- Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.
2.4. Tài liệu tham khảo
2.4.1. Quy định chung
a) Trích dẫn tham khảo và lập danh mục các tài liệu tham khảo khi sử dụng thông tin khoa học của người khác trong các sản phẩm học thuật là yêu cầu bắt buộc. Trích dẫn tài liệu tham khảo thể hiện sự tôn trọng quyền tác giả, hạn chế đạo văn và giúp người đọc dễ dàng xác định các nguồn tài liệu đã sử dụng. Do vậy, trích dẫn tài liệu tham khảo phải được trình bày đúng quy chuẩn. Trích dẫn tham khảo được thực hiện trong nội dung của bài viết, danh mục tài liệu tham khảo thường đặt ở cuối luận văn, cung cấp các thông tin chi tiết về các tài liệu đã tham khảo và có trích dẫn trong bài viết.
b) Các ý kiến, đánh giá, kết luận không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) thì phải chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- c) Các tài liệu tham khảo được trích dẫn phải đảm bảo độ tin cậy về khoa học.
- Sách in, sách điện tử, chương sách, sách chuyên khảo, sách đã qua biên tập, đoạn phim, số liệu, hình ảnh phải có nguồn gốc rõ ràng;
- Bài báo khoa học thuộc tạp chí các chuyên ngành, được phản biện trước khi đăng;
- Luận văn, luận án, báo cáo khoa học (nếu các kết quả trong các công trình này chưa được công bố trên một tạp chí chuyên ngành);
- Trao đổi cá nhân với chuyên gia cũng phải được trích dẫn cụ thể;
- Các tài liệu khác cần thận trọng khi sử dụng, ví dụ các bài báo phổ biến kiến thức khoa học, các trang web không được xem là tài liệu khoa học, trừ khi dùng để minh họa cơ sở thực tiễn.
d) Các hình thức trích dẫn tham khảo thông dụng
- Trích dẫn nguyên văn: khi cần trích dẫn chính xác từ ngữ, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình … từ các sản phẩm khoa học khác thì phần trích dẫn phải được đặt trong ngoặc kép, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích dẫn ở danh mục tài liệu tham khảo.
- Trích dẫn diễn giải: khi cần sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích ở danh mục tài liệu tham khảo. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng, đảm bảo diễn dịch trung thành với nội dung của tài liệu gốc.
e) Một số nguyên tắc chung trong trích dẫn tham khảo Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ sản phẩm học thuật và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo;
- Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn.
- Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.
- Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức phổ thông.
- Khi một thông tin có nhiều người nói đến, nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành (người viết đầu tiên/ công trình xuất bản sớm nhất).
- Khi cần trích dẫn 1 đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể dùng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái phải lùi vào thêm 2cm và giãn cách dòng chọn chế độ double, cỡ chữ nhỏ hơn 1 size so với cỡ chữ của văn bản, canh lề đều hai bên. Khi đó mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.
2.4.2. Quy định kiểu trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo
Thống nhất chung cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo như sau:
- Kiểu trích dẫn IEEE được sử dụng cho các nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y – dược, khoa học nông nghiệp;
- Kiểu trích dẫn APA 6thEdition được sử dụng cho nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
Để quản lý, trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo một cách có hiệu quả, khuyến khích sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo như Zotero, Mendeley hoặc Endnote. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
2.4.2.1. Kiểu trích dẫn IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)
a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu IEEE
- Không cần thiết phải đề cập tới tên tác giả, các trang được sử dụng hoặc năm xuất bản trong trích dẫn văn bản;
- Sử dụng số thứ tự của tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo và đặt trong dấu ngoặc vuông, ví dụ: [1], ngay sau phần trích dẫn, trước bất kỳ dấu chấm câu và có khoảng trắng trước dấu ngoặc đầu tiên;
- Khi trích dẫn nhiều nguồn cùng một chỗ, liệt kê riêng từng số thứ tự tài liệu tham khảo trong ngoặc riêng, ví dụ: [1], [3], [5], hoặc sử dụng dấu gạch ngang, ví dụ: [1] – [5], nếu các tài liệu tham khảo được trích dẫn có số thứ tự liên tục.
b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu IEEE
- Liệt kê tất cả các tài liệu trích dẫn và đánh số theo thứ tự đã được trích dẫn trong tài liệu. Các chữ số được đặt trong dấu ngoặc vuông ở đầu mỗi trích dẫn;
- Danh mục tài liệu tham khảo được đánh theo số tự nhiên và không dùng ký tự. Khi đã trích dẫn một nguồn và cung cấp cho tài liệu đó một số thứ tự thì số thứ tự này tiếp tục sử dụng lại trong toàn bộ bài viết; Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Lùi đầu dòng cho mỗi tài liệu tham khảo với các số trong dấu ngoặc vuông được đẩy về phía bên trái của trang. Lùi đầu dòng nhằm làm nổi bật các số thứ tự của tài liệu trích dẫn;
- Danh sách tài liệu tham khảo xuất hiện ở cuối bài viết và trước phần phụ lục, cung cấp các trích dẫn đầy đủ cho tất cả các tài liệu tham khảo đã sử dụng. Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo bằng số theo thứ tự chúng đã được trích dẫn trong bài báo và bao gồm số được đóng dấu ở đầu mỗi tài liệu tham khảo.
2.4.2.2. Kiểu trích dẫn APA 6th Edition (American Psychological Association)
a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu APA 6thEdition
- Trích dẫn đầy đủ họ, chữ lót, tên tác giả và năm xuất bản được đặt trong dấu ngoặc đơn;
- Một câu được trích dẫn bởi nhiều tài liệu: các tài liệu đều đặt trong dấu ngoặc đơn, được sắp xếp theo họ tác giả. Trong trường hợp trùng họ tên tác giả thì sắp xếp theo thứ tự năm giảm dần. Nếu các tài liệu có cùng tác giả, xuất bản cùng một năm thì phải thêm chữ ‘a’, ‘b’, ‘c’, … ngay sau năm xuất bản.
b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA 6thEdition
- Tài liệu tham khảo được xếp chung cho tất cả các ngôn ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC theo họ của tác giả (kể cả tác giả là người Việt Nam). Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Gáo dục và Đào tạo xếp vào vần B.
- Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn APA tại http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638
2.5. Phụ lục của luận văn
Phụ lục luận văn là những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn. Phần phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.
2.5.1. Nội dung của phụ lục
- Nếu luận văn có sử dụng phiếu điều tra/bảng câu hỏi thì phiếu điều tra/bảng câu hỏi mẫu phải được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản khi sử dụng.
- Các bộ dữ liệu mẫu/biểu mẫu/tranh ảnh… sử dụng trong nghiên cứu được đưa vào phần phụ lục.
2.5.2. Tổ chức phụ lục Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Phụ lục được tổ chức theo từng nội dung phục vụ trong luận văn. Từng nội dung được đặt tên, có đánh số bắt đầu bởi ký tự , sau đó là số thứ tự của phụ lục, tiếp theo là tên của phụ lục.
- Việc tổ chức các phụ lục con (nếu có) là theo qui tắc tổ chức của một mục trong luận văn.
Ví dụ: Phụ lục 1. Dữ liệu dân số các quận huyện ở TP. HCM năm … (nguồn…)
- Phụ lục 1.1. Phân bố trình độ học vấn của cư dân trong các quận huyện (nguồn…)
- Phụ lục 1.2.Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Văn Hóa Học
- Thứ tự các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự tham chiếu của luận văn.
- Khi trong luận văn có tham chiếu đến phụ lục, cần thống nhất cách viết tham chiếu (ví dụ: “xem Phụ lục 1”, “xem Phụ lục 2.1.”, …).
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com