Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam

5/5 - (1 bình chọn)

Tổng Hợp Tất Cả Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam mới nhất hiện nay cho các bạn sinh viên tham khảo nhé. Để giúp các bạn sinh viên ngành luật có thêm nhiều đề tài mới lạ và để lựa chọn làm bài tiểu luận môn học cho mình. Hỗ Trợ Viết Luận Văn đã chia sẻ một bài viết tổng hợp tất cả những đề tài tiểu luận mới nhất cho các bạn lựa chọn. Vậy đó là những đề tài nào? Các bạn cùng tham khảo Tổng Hợp Tất Cả Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam nhé.

CHUYÊN MỤC 90 ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

  1. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người dân ở huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình
  2. Các bước tiến hành cuộc hôn nhân cổ truyền
  3. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Tết Nguyên Đán
  4. Chiếc nón lá trong đời sống người Việt
  5. Chợ làng Việt Nam
  6. Ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống Việt Nam
  7. Làng nghề làm kẹo Dừa truyền thống tại thị trấn Mỏ Cày, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre dưới góc nhìn văn hóa
  8. Làng nghề đan lục bình tại xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang dưới góc nhìn văn hóa
  9. Giá trị văn hóa của người Khơme
  10. Giá trị văn hóa của di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Bà Triệu, xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa
  11. Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
  12. Phát huy giá trị khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi
  13. Lễ hội cầu mùa – nét văn hoá đặc sắc của người Xinh Mun ở Sơn La
  14. Câu lạc bộ đờn ca tài tử ở tỉnh Bình Dương  – thực trạng và giải pháp phát triển
  15. Lịch sử đình làng Việt Nam
  16. Nghề dệt chiếu truyền thống ở làng Hới
  17. Làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công dưới góc nhìn quản lý văn hóa
  18. Lễ hội Công giáo tại Việt Nam và những định hướng phát triển du lịch
  19. Lễ hội Ramưwan của người Chăm Bà Ni, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận
  20. Nhu cầu trò chơi dân gian Việt Nam của học sinh tiểu học
  21. Lễ hội truyền thống ba miền Việt Nam
  22. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Lịch sử nghề gốm Việt Nam
  23. Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
  24. Nghệ thuật múa rối nước ở Việt Nam
  25. Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì – Lào Cai
  26. Xây dựng nếp sống văn minh trong việc tang lễ của cư dân huyện A  – Hà Nam
  27. Ảnh hưởng học thuyết Âm dương, Ngũ hành đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam hiện nay
  28. Nghiên cứu đặc điểm các dân tộc Việt Nam
  29. Phục dựng lễ hội truyền thống của người Xtiêng ở tỉnh Bình Phước
  30. Đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai
  31. Hát Sắc bùa Phổ An ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
  32. Tìm hiểu phong tục tập quán – Phong tục ngày Tết
  33. Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo trong đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay
  34. Nghiên cứu cơ sở lý luận về làng, văn hoá làng và những đặc điểm Văn hoá làng ở vùng đồng bằng ven biển Tỉnh Nghệ An
  35. Biểu hiện văn hóa Việt Nam – Hoa Sen
  36. Phong tục và tín ngưỡng, tôn giáo của người Nùng ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
  37. Bước đầu tìm hiểu những vấn đề lịch sử về xung đột xã hội
  38. Nghi lễ vòng đời của người Mạ (nghiên cứu trường hợp tại xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai)
  39. Phong tục tập quán 3 miền Việt Nam
  40. Ảnh hưởng của triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người dân Việt Nam
  41. Một số đặc điểm tâm lý của cộng đồng người Chăm tại ấp Phũm Soài, xã Châu Phong huyện Tân Châu, An Giang
  42. Tín ngưỡng thờ mẫu Liễu Hạnh ở Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
  43. Nguồn gốc và quá trình phát triển của kiến trúc nhà ở dân gian truyền thống người việt
  44. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Lễ hội tục “kéo vợ” của người H’Mông
  45. Chùa Đá Trắng-Những giá trị văn hóa
  46. Nhận thức về nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam
  47. Nho giáo và ảnh hưởng của nho giáo ở Việt Nam
  48. Nhà sàn người Mường huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình
  49. Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
  50. Đua thuyền-Lễ hội văn hóa truyền thống ở huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình

===> Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận

  1. Phật giáo và sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam. Liên hệ ở Việt Nam
  2. Nghề dệt chiếu truyền thống ở làng Hới, (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình)
  3. Phật giáo trong thế giới quan của người Việt Nam
  4. Văn hóa cồng chiêng của người Striêng ở Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
  5. Phật giáo một hiện tượng tôn giáo và triết học của dân tộc
  6. Giá trị văn hóa của Đình Bắc xã Quảng Thanh-huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng
  7. Đời sống cộng đồng người Bana xã Kông Bờ La, huyện K’Bang tỉnh Gia Lai
  8. Những tư tưởng cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta
  9. Nho giáo về con người và các mối quan hệ trong xã hội
  10. Dinh Thầy Thím (Lagi-Bình Thuận) từ góc nhìn văn hóa tâm linh
  11. Phật giáo là một nhu cầu tinh thần của người Việt Nam trong lịch sử
  12. Lễ hội Katê của người Chăm Hàm Thuận Bắc tại tháp PôSăhInư, thành phố Phan Thiết, từ góc nhìn văn hóa
  13. Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
  14. Nghi lễ cúng tứ thời trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh dưới góc nhìn văn hóa
  15. Giá trị văn hóa của Đền Pô-Nit tại xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)
  16. Phật giáo với con người với sự ảnh hưởng của nó tới quan niệm sống của người Việt
  17. Quá trình giao lưu văn hóa của nền văn minh Chăm Pa
  18. Quan điểm của Trung Quốc về chủ quyền  trên biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và tranh chấp với Việt Nam về vấn đề 2 quần đảo Trường Sa Hoàng Sa từ góc nhìn thế giới
  19. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Phong tục Việt Nam Trầu Cau
  20. Lễ hội rằm tháng tám trong đạo Cao Đài tại Tây Ninh
  21. So sánh phật giáo phật giáo ở Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản
  22. Sự ảnh hưởng nho giáo Trung Hoa đến nền văn hóa truyền thống Việt Nam
  23. Sự khác nhau về văn hoá của người miền Bắc và miền Nam Việt Nam đối với sản phẩm thời trang
  24. Tang lễ người Việt
  25. Thờ cúng trong gia đình người Việt
  26. Tìm hiểu chợ Tình Tây Bắc
  27. Tìm hiểu phong tục tập quán – Phong tục ngày Tết
  28. Tìm hiểu thành hoàng làng trong làng xã nông thôn Việt Nam
  29. Tìm hiểu, mô tả, đánh giá và đề xuất bảo tồn những giá trị văn nghê dân gian của tộc người Thái
  30. Trang phục Áo dài – Biểu tượng văn hóa dân tộc Việt
  31. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
  32. Văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
  33. Văn hóa Việt Nam so với văn hóa các nước trong khu vực Đông Nam Á
  34. Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
  35. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam: Văn hóa ẩm thực Việt Nam
  36. Tư tưởng âm dương và ảnh hưởng của nó lên đời sống người Việt Nam
  37. Vai trò của phật giáo trong gia đình, dòng họ, làng xã Việt Nam cổ truyền
  38. Trữ củi – Nét đẹp văn hóa truyền thống người Jrai ở Gia Lai
  39. Văn hóa Đại Việt thơi Lý – Trần – Hồ
  40. Văn hóa dân gian Việt Nam
  41. Văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc
  42. Văn hóa ăn uống của người Hàn
  43. Văn hóa ẩm thực Châu Đốc

HƯỚNG DẪN LÀM TIỂU LUẬN

QUY ĐỊNH CHUNG

  • – Sinh viên làm bài thi cuối kỳ bằng hình thức tiểu luận theo tổ đã có.
  • – Mỗi 1 tổ làm 1 tiểu luận.
  • – Đề tài dành cho sinh viên lớp

QUI ĐỊNH VỀ BỐ CỤC

  • Bài gồm các mục sau:
  • Trang bìa (Ghi rõ tên đề tài)
  • Trang lót (Ghi danh sách sinh viên thực hiện)
  • Lời cảm ơn (Không bắt buộc)

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Phần mở đầu thường có các nội dung sau đây:
  • – Đặt vấn đề/Tính cấp thiết của vấn đề (Lý do lựa chọn đề tài)
  • – Mục đích và đối tượng nghiên cứu của đề tài
  • – Phạm vi nghiên cứu
  • – Phương pháp nghiên cứu…

PHẦN NỘI DUNG

Đây là phần chính của Bài tiểu luận được chia thành nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam

Tùy theo nội dung đề tài mà các Mục có thể được chia thành chương hoặc đánh số thứ tự 1,2…(in hoa, đậm, thẳng), tiểu mục thể hiện là 1.1; 1.2,… 2.1; 2.2…. (chữ thường, đậm) và tiểu tiết thể hiện là 1.1.1, 1.2.1,… (chữ thường, nghiêng).

PHẦN KẾT LUẬN

Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề, nêu ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương hướng để phát triển đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Đánh số thứ tự 1.; 2.; 3… Chỉ nêu các tài liệu được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài.

QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY & NỘP BÀI

  • – Sinh viên sử dụng kiểu chữ: Times News Roman, giãn dòng 1.5, cỡ chữ 13, màu chữ đen.
  • – Độ dài của bài làm: 15-20 trang giấy A4 với bài tiểu luận nhóm 8-12 sinh viên (không bao gồm trang mục lục, tài liệu tham khảo, bìa, lót). Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam
  • – Nộp bài tiểu luận bằng file PDF.
  • – Tên file bài tiểu luận:
  • Vd: Tiểu luận Y2017C tổ 1 thì ghi là:
  • TL ĐLCM_Y2017C_TO 1

– Tổ trưởng mỗi tổ sẽ nộp bài tiểu luận vào email:

+ Sau khi gửi mail nộp bài xong, tổ trưởng vào mục Sent (Đã gửi) để xem lại email đã gửi đến email trên chưa và đã có đính kèm file bài chưa và có đúng là file bài ĐLCM CỦA ĐCSVN không hay là gửi nhầm file bài khác. Nếu chưa đúng thì phải gửi lại ngay và tổ trưởng không xóa email đó trong Sent, để sau này khi cần có thể Forward (Chuyển tiếp) lại khi được yêu cầu.

+ Tổ trưởng sau khi đã nộp bài, xem lại bài đã được gửi thì chuyển tiếp email nộp bài lại cho các bạn khác trong tổ để các bạn biết bài của tổ đã được nộp.

– Mỗi tổ chỉ được nộp bài 1 lần, hạn nộp là sau 2 tuần kể từ buổi học cuối cùng (19/03/22-3/4/22). Có thể gia hạn đến ngày 10/4/22.

– Không nộp bài bằng đường dẫn (link).

– Sinh viên lưu ý là phải bảo vệ bài của mình, của tổ. Nếu phát hiện ra đạo văn, giảng viên sẽ xem xét trừ điểm theo cấp độ từ 25-100% điểm.


Trên đây là tất cả Đề tài tiểu luận cơ sở văn hóa Việt Nam mà Hỗ Trợ Viết Luận Văn muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên đang chuẩn bị làm bài tiểu luận. Nếu như các bạn có nhu cầu tham khảo về dịch vụ viết thuê tiểu luận, hay muốn tham khảo thêm những đề tài hay hơn nữa thì có thể liên hệ trực tiếp đến Hỗ Trợ Viết Luận Văn để được tư vấn về dịch vụ nhé.

5 1 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993