Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

5/5 - (5 bình chọn)

DANH MỤC Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại là một trong nhiều đề tài tiểu luận được Trung Tâm Hỗ Trợ Viết Luận Văn Muốn chia sẻ đến các bạn sinh viên đang chuẩn bị làm bài tiểu luận môn học của mình, với bài chia sẻ sau đây Trung Tâm Hỗ Trợ Viết Luận Văn muốn giúp đỡ các bạn sinh viên đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đề tài, cũng như chưa tìm được đề tài tiểu luận luật thương mại nào phù hợp với yêu cầu của giáo viên, thì dưới đây là những đề tài của bạn sinh viên không thể bỏ qua được, các bạn cùng tìm hiểu nhé.

DANH SÁCH ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI

DANH SÁCH ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI
DANH SÁCH ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI

1. Môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh và phá sản

  1. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn thực hiện quy chế pháp lý về thành viên công ty TNHH nơi thực tập/ làm việc.
  2. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực trạng của doanh nghiệp thuộc tổ chức chính trị, chính trị – xã hội ở địa phương/ nơi làm việc.
  3. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn thực hiện quy chế cổ đông của công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
  4. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn tổ chức quản lý trong công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
  5. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực tiễn tổ chức, quản lý trong công ty TNHH một thành viên nơi thực tập/ làm việc.
  6. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Vai trò điều hành của giám đốc công ty cổ phần trong hệ thống bộ máy quản lý nội bộ của công ty cổ phần.
  7. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Người quản lý trong Doanh nghiệp nhà nước nơi thực tập/ làm việc.
  8. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực trạng sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp.
  9. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Cơ chế giám sát trong các doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020.
  10. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn tổ chức và hoạt động của hội đồng quản trị trong công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
  11. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn tổ chức và hoạt động của đại hội đồng cổ đông trong công ty cổ phần nơi thực tập/ làm việc.
  12. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn tổ chức và hoạt động của hội đồng thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên nơi thực tập/ làm việc.
  13. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Áp dụng các quy định pháp luật về người đại diện theo pháp luật ở doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  14. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn hoạt động góp vốn và giao kết hợp đồng trong tập đoàn kinh tế.
  15. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực trạng thực hiện quyền của cổ đông công ty cổ phần.
  16. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng vi phạm nghĩa vụ của người quản lý công ty.
  17. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực trạng tranh chấp giữa cổ đông/thành viên và người quản lý công ty.
  18. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Tổ chức, quản lý Liên hiệp Hợp tác xã nơi thực tập/ làm việc.
  19. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Tổ chức, quản lý Hợp tác xã ở địa phương/ nơi làm việc sau khi có Luật Hợp tác xã.
  20. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn áp dụng Luật Doanh nghiệp về thành lập doanh nghiệp ở địa phương/ làm việc.
  21. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của hợp tác xã.
  22. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn tổ chức, quản lý hợp tác xã nông nghiệp ở địa phương thực tập/ làm việc.
  23. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn hoạt động tài chính trong hợp tác xã ở địa phương/ làm việc.
  24. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn quản lý tài sản của doanh nghiệp mất khả năng than toán trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
  25. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn thu hồi tài sản và quản lý tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị mở thủ tục phá sản.
  26. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn thanh toán nợ và phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán trong thủ tục phá sản.
  27. Tiểu Luận Luật chủ thể kinh doanh và phá sản: Thực tiễn hoạt động giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã của Tòa án tại địa phương thực tập/ làm việc.

2. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ

  1. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường ô tô tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  2. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn giải quyết vụ án tranh chấp trong kinh doanh, thương mại về mua bán hàng hóa tại Tòa án nơi thực tập/ làm việc.
  3. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  4. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng cho thuê hàng hóa tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  5. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hoạt động khuyến mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  6. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hoạt động quảng cáo tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng dịch vụ logistics tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  8. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Vấn đề về miễn trách nhiệm và giới hạn trách nhiệm của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics theo Luật Thương mại 2005.
  9. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng quá cảnh hàng hóa cho thương nhân nước ngoài tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  10. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng dịch vụ giám định thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  11. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  12. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  13. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  14. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Các vấn đề pháp lý liên quan đến áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng trong hợp đồng thương mại tại doanh nghiệp nơi thực tập/ làm việc.
  15. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa tại Việt Nam.
  16. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn hoạt động trưng bày và giới thiệu hàng hóa tại Việt Nam.
  17. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn hoạt động môi giới thương mại.
  18. Tiểu Luận Luật Thương Mại hàng hóa và dịch vụ: Thực tiễn thực hiện hợp đồng ủy thác xuất – nhập khẩu hàng hóa tại Việt Nam.

3. Môn Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại

  1. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật về quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam.
  2. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam.
  3. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực tiễn thực hiện quy định điều chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam.
  4. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật kiểm soát các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh.
  5. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực trạng và việc kiểm soát các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thông qua các Hiệp hội ngành nghề.
  6. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực tiễn thực hiện quy định pháp luật về tự vệ trước các hành vi xâm phạm chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
  7. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Cách xác định thị trường liên quan theo pháp luật cạnh tranh hiện hành.
  8. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực tiễn về hủy phán quyết trọng tài thương mại tại Việt Nam.
  9. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Các biện pháp giải quyết tranh chấp ngoài tòa án và thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp.
  10. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về kiểm soát các hành vi tập trung kinh tế.
  11. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Vai trò của tòa án nhân dân trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại.
  12. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Việc thực hiện hành vi thỏa thuận ấn định giá trong thực tiễn và vấn đề kiểm soát đối với hành vi này dưới góc độ pháp luật cạnh tranh.
  13. Tiểu Luận Luật cạnh tranh và giải quyết tranh chấp Thương Mại: Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng

Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu thêm nhiều đề tài tiểu luận môn học khác nữa, thì có thể tham khảo danh sách đề tài tiểu luận môn học ngành Chọn Lọc Đề Tài Tiểu Luận Luật Dân Sự.

===>>>> Đề Tài Tiểu Luận Luật Dân Sự

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT THUẾ – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

1. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Môn Luật Ngân sách nhà nước

  1. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Một số vấn đề pháp lý về hoạt động chi ngân sách nhà nước tại địa phương anh (chị) thực tập/ làm việc.
  2. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Một số vấn đề pháp lý về hoạt động thu ngân sách nhà nước tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  3. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Thực trạng về họat động chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  4. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Thực trạng về họat động chi ngân sách nhà nước cho các họat động văn hóa xã hội tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  5. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Thực trạng áp dụng pháp luật về thu ngân sách cấp xã tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  6. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Thực trạng áp dụng pháp luật về phí và lệ phí tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng và một số kiến nghị về mặt pháp lý liên quan đến phân cấp ngân sách nhà nước.
  8. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Cơ cấu tổ chức của Kho bạc Nhà nước nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  9. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Thực trạng và kiến nghị pháp lý về hoạt động ngân sách cấp Xã.
  10. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Tình hình quản lý quỹ ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  11. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Quy định pháp luật về bội chi ngân sách nhà nước – Thực tiễn áp dụng.
  12. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Quy định pháp luật về hoạt động tài chính của các đơn vị tự chủ tài chính – Thực tiễn áp dụng.
  13. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Thực trạng xử lý vi phạm trong lĩnh vực ngân sách nhà nước nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  14. Tiểu Luận Luật Ngân sách nhà nước: Quy định pháp luật về hoạt động quyết toán ngân sách nhà nước – Thực trạng áp dụng tại đia phương nơi anh/chị thực tập.

2. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Môn Luật Thuế

  1. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực tiễn áp dụng thuế thu nhập cá nhân đối với hoạt động quyền sử dụng đất ở tại địa phương anh (chị) thực tập/ làm việc.
  2. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng về họat động thu thuế sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn địa phương anh (chị) thực tập/ làm việc.
  3. Tiểu Luận Luật Thuế: Các giải pháp pháp lý tăng cường khả năng thu thuế đối với các hoạt động kinh doanh bất động sản tại địa phương/ nơi làm việc.
  4. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng thu lệ phí trước bạ đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản tại địa phương/ nơi làm việc.
  5. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng quản lý hoạt động kê khai, nộp các loại thuế nhà đất và thuế sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương/ nơi làm việc.
  6. Tiểu Luận Luật Thuế: Tình hình thu thuế nhập khẩu tại cơ quan Hải quan nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  7. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng thuế GTGT hàng nhập khẩu tại địa phương nơi thực tập/ làm việc.
  8. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng áp dụng pháp luật về thuế xuất khẩu, nhập khẩu tại doanh nghiệp nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  9. Tiểu Luận Luật Thuế: Pháp luật hoàn thuế thuế GTGT – Thực trạng áp dụng tại địa phương thực tập/ nơi làm việc.
  10. Tiểu Luận Luật Thuế: Chế độ pháp lý về hoá đơn thuế GTGT – Thực trạng áp dụng tại địa phương thực tập/ nơi làm việc.
  11. Tiểu Luận Luật Thuế: Các quy định pháp luật về phương pháp tính thuế trong thuế GTGT – Thực tiễn áp dụng tại doanh nghiệp anh (chị) thực tập/ làm việc.
  12. Tiểu Luận Luật Thuế: Chế độ đăng lý, kê khai nộp thuế thu nhập cá nhân tại địa phương thực tập/ nơi làm việc.
  13. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực tiễn áp dụng pháp luật về thuế tiêu thụ đặc biệt tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  14. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng pháp luật về thuế thu nhập cá nhân tại địa phương/ nơi làm việc.
  15. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật thuế tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  16. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp tại các doanh nghiệp khu chế xuất TP. Hồ Chí Minh.
  17. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng pháp luật về miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
  18. Tiểu Luận Luật Thuế: Hành vi vi phạm pháp luật thuế: Lý luận và thực tiễn.
  19. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế tại địa phương/ nơi làm việc.
  20. Tiểu Luận Luật Thuế: Một số giải pháp chống thất thu thuế ở địa phương/ nơi làm việc.
  21. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Quy định pháp luật về giảm trừ gia cảnh trong thuế thu nhập cá nhân và thực tiễn áp dụng.
  22. Tiểu Luận Luật Thuế: Quy định pháp luật về khấu trừ tại nguồn trong thuế thu nhập cá nhân và thực tiễn áp dụng.
  23. Tiểu Luận Luật Thuế: Pháp luật về ưu đi thuế thu nhập doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng.
  24. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp tại doanh nghiệp.
  25. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng pháp luật về đăng ky thuế tại địa phương.
  26. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng pháp luật thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng chứng khoán.
  27. Tiểu Luận Luật Thuế: Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng bia và thuốc lá – Thực tiễn áp dụng tại địa phương/ nơi làm việc.
  28. Tiểu Luận Luật Thuế: Pháp luật về đại lý thuế và thực tiễn áp dụng.
  29. Tiểu Luận Luật Thuế: Quy định pháp luật về người nộp thuế – những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
  30. Tiểu Luận Luật Thuế: Quản lý thu nhập chịu thuế trong thuế thu nhập cá nhân.
  31. Tiểu Luận Luật Thuế: Quản lý đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân tại địa phương/ nơi làm việc.
  32. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực tiễn áp dụng pháp luật về đăng ký, kê khai thuế giá trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp tại địa phương.
  33. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về thuế tại đia phương/ nơi làm việc.
  34. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng quản lý chống chuyển giá tại địa phương/ nơi làm việc.
  35. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về hóa đơn, chứng từ tại đia phương.
  36. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng thuế bảo vệ môi trường tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  37. Tiểu Luận Luật Thuế: Quy định pháp luật về phương pháp trực tiếp trong thuế giá trị gia tăng – thực tiễn áp dụng tại địa phương/ nơi làm việc.
  38. Tiểu Luận Luật Thuế: Quy định pháp luật về thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú – thực tiễn áp dụng tại địa phương/ nơi làm việc.
  39. Tiểu Luận Luật Thuế: Thực trạng áp dụng thuế tài nguyên tại địa phương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.

3. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Môn Luật Ngân hàng

  1. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Tổ chức và hoạt động Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  2. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Vai trò, nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong hoạt động quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng ở địa phương.
  3. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Chế độ pháp lý về tổ chức và hoạt động của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng.
  4. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực tiễn công tác thanh tra, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  5. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Sự điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động sắp xếp, tổ chức lại hệ thống ngân thương mại cổ phần trên địa bàn.
  6. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực tiễn thực hiện pháp luật trong việc điều hành lãi suất của Ngân hàng nhà nước.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Hoạt động quản lý tỷ giá hối đoái của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
  8. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  9. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  10. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng phá sản, giải thể, thanh lý tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
  11. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi của các tổ chức tín dụng trên địa bàn.
  12. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về huy động vốn bằng phương thức phát hành các loại giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng và thực tiễn áp dụng.
  13. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng tại Ngân hàng … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  14. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng vi phạm hợp đồng tín dụng – Giải pháp khắc phục.
  15. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng ngân hàng tại Tòa Kinh tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  16. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay ngân hàng tại Ngân hàng … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  17. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng bảo lãnh vay vốn ngân hàng tại Ngân hàng … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  18. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Pháp luật về thế chấp tài sản và thực tiễn áp dụng tại tổ chức tín dụng.
  19. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về thế chấp tài sản là bất động sản và thực tiễn áp dụng tại tổ chức tín dụng.
  20. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về thế chấp tài sản là bất động sản hình thành trong tương lai và thực tiễn áp dụng tại tổ chức tín dụng.
  21. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về cầm cố tài sản và thực tiễn áp dụng.
  22. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về giao dịch đảm bảo và thực tiễn áp dụng.
  23. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Chế độ pháp lý về tổ chức, hoạt động của Công ty cho thuê tài chính.
  24. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ tồn đọng ở Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  25. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng cho thuê tài chính – Thực trạng và giải pháp.
  26. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về đăng ký giao dịch đảm bảo và thực tiễn áp dụng.
  27. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối tại chi nhánh Ngân hàng nhà nước Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  28. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng tại Ngân hàng thương mại … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  29. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng áp dụng pháp luật về phát hành và thanh toán bằng séc tại doanh nghiệp, Ngân hàng thương mại … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  30. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng thanh toán bằng thẻ ngân hàng tại Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  31. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục hiện tượng “Đô-la hoá” nền kinh tế.
  32. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Hoàn thiện pháp luật về quản lý ngoại hối của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
  33. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng hoạt động cho vay đồng tài trợ (cho vay hợp vốn) tại tổ chức tín dụng nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  34. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng.
  35. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Giải pháp hoàn thiện pháp luật để mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng.
  36. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản tại Ngân hàng thương mại … nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  37. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thủ tục thành lập các Chi nhánh, Sở Giao dịch của Ngân hàng thương mại.
  38. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm tiền gửi tại Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  39. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Cơ chế điều chỉnh lãi suất của Ngân hàng nhà nước Việt Nam trong điều kiện kinh tế – tài chính hiện nay.
  40. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng tổ chức và vận hành hệ thống thanh toán liên ngân hàng.
  41. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Chế độ pháp lý về thế chấp quyền đòi nợ.
  42. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Một số vấn đề pháp lý về hoạt động kiều hối tại Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  43. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực tiễn hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng nhà nước tại địa phương.
  44. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Hoạt động quản lý nhà nước đối với các tổ chức tín dụng tại địa phương.
  45. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Vai trò của bộ phận Tổng kiểm soát đối với hoạt động của ngân hàng Trung ương.
  46. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vốn của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn.
  47. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng áp dụng pháp luật ngoại hối tại ngân hàng nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  48. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại.
  49. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Sự cần thiết của bộ phận pháp chế trong các tổ chức tín dụng.
  50. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tòa án.
  51. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Vai trị của bộ phận pháp chế trong việc xét duyệt hồ sơ vay vốn.
  52. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng thực hiện hợp đồng tín dụng tại tổ chức tín dụng.
  53. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng cho vay tái cấp vốn của Chi nhánh Ngân hàng nhà nước trên địa bàn.
  54. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Đánh giá việc thực hiện pháp luật về cung ứng và sử dụng séc tại ngân hàng.
  55. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng áp dụng Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng tại các tổ chức tín dụng.
  56. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực tiễn áp dụng pháp luật cho thuê tài chính tại công ty cho thuê tài chính.
  57. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng áp dụng pháp luật về thẻ thanh toán tại ngân hàng.
  58. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng tranh chấp hợp đồng tín dụng tại tổ chức tín dụng.
  59. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng thanh toán bằng L/C và việc thực thi pháp luật thư tín dụng tại ngân hàng.
  60. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về đảm bảo tiền vay của tổ chức tín dụng.
  61. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Sử dụng công cụ thị trường mở trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
  62. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Thực trạng về tranh chấp lãi suất trong hợp đồng tín dụng.
  63. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Quy định pháp luật nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng thương mại.
  64. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Pháp luật về xử phạt vi phạm pháp luật trong hoạt động ngân hàng – Thực trạng và giải pháp.
  65. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia.
  66. Tiểu Luận Luật Ngân hàng: Vai trò của kiểm toán nội bộ trong hoạt động của Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.

4. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Môn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm

  1. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ trên địa bàn thực tập/ nơi làm việc.
  2. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn thực tập/ nơi làm việc.
  3. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  4. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  5. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty bảo hiểm anh (chị) thực tập/ làm việc.
  6. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Hoạt động của đại lý bảo hiểm – Thực trạng và một số kiến nghị pháp lý.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
  8. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm tài sản tại doanh nghiệp bảo hiểm nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  9. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại doanh nghiệp bảo hiểm nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  10. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng hoạt động của các công ty môi giới bảo hiểm.
  11. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Địa vị pháp lý của tổ chức bảo hiểm tương hỗ.
  12. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển.
  13. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng giải quyết tranh chấp hợp đồng bảo hiểm tại tòa án.
  14. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
  15. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thực trạng trục lợi bảo hiểm nhân thọ hoặc phi nhân thọ.
  16. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật về hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm và thực tiễn áp dụng.
  17. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật về phá sản đối với doanh nghiệp bảo hiểm.
  18. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật về chế độ tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm và thực tiễn áp dụng.
  19. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Pháp luật về nghĩa vụ cung cấp thông tin trong hợp đồng bảo hiểm và thực tiễn áp dụng.
  20. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định pháp luật về trách nhiệm trả tiền bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm và thực tiễn áp dụng.
  21. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Chế độ pháp lý về đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ.
  22. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Chế độ pháp lý về đầu tư tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.
  23. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật về chủ thể tham gia quan hệ bảo hiểm nhân thọ.
  24. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Giá trị pháp lý bản Quy tắc, Điều khoản bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm.
  25. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thủ tục kiện đòi bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới.
  26. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Pháp luật về chuyển yêu cầu bồi hoàn trong bảo hiểm tài sản.
  27. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.
  28. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm.
  29. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định về miễn thường trong bảo hiểm tài sản.
  30. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Nghĩa vụ đóng phí của bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.
  31. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Quy định pháp luật về bảo hiểm cháy, nổ.
  32. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định pháp luật về miễn trừ trách nhiệm bảo hiểm – Thực trạng áp dụng.
  33. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định pháp luật về các trường hợp hợp đồng bảo hiểm bị vô hiệu – Thực trạng áp dụng.
  34. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Nghĩa vụ thông báo của các bên trong hợp đồng bảo hiểm.
  35. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định pháp luật về việc sử dụng dịch vụ qua biên giới.
  36. Tiểu Luận Luật kinh doanh bảo hiểm: Quy định của pháp luật về bảo hiểm sức khỏe.

5. Môn Pháp luật chứng khoán và thị trương chứng khoán

  1. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực tiễn áp dụng pháp luật về phát hành chứng khoán tại TP. Hồ Chí Minh.
  2. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  3. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Một số vấn đề pháp lý về hoạt động phát hành công trái.
  4. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Một số vấn đề pháp lý về hoạt động phát hành tín phiếu Kho bạc Nhà nước.
  5. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng hoạt động phát hành chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa trên địa bàn địa phương thực tập/ làm việc.
  6. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán thuộc Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  7. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng và kiến nghị pháp luật về điều kiện phát hành chứng khoán của các tổ chức phát hành.
  8. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán.
  9. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng áp dụng pháp luật về công bố thông tin của các tổ chức phát hành chứng khoán.
  10. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng hoạt động phát hành trái phiếu đô thị tại TP. Hồ Chí Minh.
  11. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Địa vị pháp lý của công ty quản lý quỹ.
  12. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Pháp luật về bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư chứng khoán.
  13. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng áp dụng pháp luật về đấu giá chứng khoán.
  14. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư chứng khoán.
  15. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Thực trạng thực hiện pháp luật chứng khoán của công ty quản lý quỹ.
  16. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán và thực tiễn áp dụng.
  17. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Quy định của pháp luật về hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán.
  18. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Quy định của pháp luật về việc mở và quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán.
  19. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của công ty đầu tư chứng khoán.
  20. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Pháp luật về tổ chức và hoạt động của thị trường các công cụ tài chính phái sinh.
  21. Tiểu Luận Luật thị trương chứng khoán: Quy định pháp luật về người hành nghề chứng khoán.

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN LUẬT ĐẤT ĐAI – MÔI TRƯỜNG

1. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Môn Luật Đất đai và pháp luật kinh doanh bất động sản

  1. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng quản lý và sử dụng nhà chung cư.
  2. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng hoạt động của các sàn giao dịch bất động sản.
  3. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản.
  4. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng kinh doanh dịch vụ quản lý bất động sản.
  5. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng đăng ký thế chấp bất động sản hình thành trong tương lai.
  6. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng huy động vốn theo hình thức bán nhà hình thành trong tương lai của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
  7. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính về đất đai tại tòa án nhân dân ở địa phương/ nơi làm việc.
  8. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp tại địa phương/ nơi làm việc.
  9. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực tiễn giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
  10. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế sử dụng đất.
  11. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất.
  12. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thủ tục giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tại địa phương/ nơi làm việc.
  13. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất.
  14. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.
  15. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất.
  16. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất tại địa phương/ nơi làm việc.
  17. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng công tác quản lý đất đai của UBND cấp xã tại địa phương/ nơi làm việc.
  18. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng hoạt động của tổ chức phát triển quỹ đất và văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại địa phương.
  19. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Vấn đề giải quyết và thực thi quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan hành chính ở địa phương/ nơi làm việc.
  20. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân địa phương/ nơi làm việc.
  21. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Giải quyết khiếu nại về đất đai ở địa phương/ nơi làm việc.
  22. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Quản lý đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh tại địa phương/ nơi làm việc.
  23. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng giao, cho thuê đất tại địa phương/ nơi làm việc.
  24. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng công tác hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương theo Luật Đất đai 2013.
  25. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Những vướng mắc trong việc thu hồi đất và bồi thường thiệt hại ở địa phương/ nơi làm việc.
  26. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Vấn đề thu tiền sử dụng đất tại địa phương theo quy định của pháp luật đất đai.
  27. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực tiễn đấu giá quyền sử dụng đất và đấu thầu dự án có sử dụng đất tại địa phương/ nơi làm việc.
  28. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Những tồn tại, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật về xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.
  29. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Vấn đề kiểm soát và xử lý đối với đất nông nghiệp vượt hạn mức ở địa phương/ nơi làm việc.
  30. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai ở địa phương/ nơi làm việc.
  31. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Về tổ chức bộ máy cơ quan quản lý đất đai ở địa phương theo quy định của pháp luật hiện hành.
  32. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Vấn đề thủ tục hành chính trong quản lý đất đai ở địa phương/ nơi làm việc.
  33. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Vấn đề thủ tục hành chính trong việc thực hiện quyền của người sử dụng đất ở địa phương theo pháp luật hiện hành.
  34. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa phương/ nơi làm việc.
  35. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng thực hiện pháp luật về chuyển mục đích sử dụng đất ở địa phương/ nơi làm việc.
  36. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng thực hiện các quyền giao dịch quyền sử dụng đất ở địa phương, những vướng mắc và đề xuất.
  37. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng quản lý và sử dụng đất trong khu công nghiệp ở địa phương.
  38. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng công tác thanh tra đất đai ở địa phương và những kiến nghị.
  39. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng quản lý và sử dụng quỹ đất công ích ở địa phương/ nơi làm việc.
  40. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng quản lý và sử dụng đối với đất do cộng đồng dân cư sử dụng.
  41. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa ở địa phương.
  42. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực tiễn giao khoán đất theo quy định của pháp luật ở địa phương/ nơi làm việc.
  43. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Quản lý và sử dụng đất bãi bồi ven sông, ven biển ở địa phương/ nơi làm việc.
  44. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Những vướng mắc về việc áp dụng giá đất trong quản lý đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.
  45. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực hiện giải quyết các tranh chấp đòi lại đất tại địa phương/ nơi làm việc.
  46. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Quản lý và sử dụng đất vào mục sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm tại địa phương/ nơi làm việc.
  47. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Đăng ký giao dịch quyền sử dụng đất tại văn phòng đăng ký đất đai ở địa phương/ nơi làm việc.
  48. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực tiễn công nhận và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người đang sử dụng đất.
  49. Tiểu Luận Luật kinh doanh bất động sản: Thực tiễn thanh tra đất đai tại địa phương/ nơi làm việc.

2. Tiểu Luận Luật Thương Mại: Luật Môi trường

  1. Tiểu Luận Luật Môi trường: Thực trạng thực hiện quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn.
  2. Tiểu Luận Luật Môi trường: Hoạt động đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường tại địa phương.
  3. Tiểu Luận Luật Môi trường: Hoạt động quản lý chất thải lỏng thông thường tại địa phương.
  4. Tiểu Luận Luật Môi trường: Hoạt động quản lý chất thải rắn thông thường tại địa phương.
  5. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề giao đất, giao rừng theo quy định của Luật bảo vệ về pháp triển rừng ở địa phương.
  6. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh.
  7. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Thực trạng hoạt động đánh giá tác động môi trường ở địa phương.
  8. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với các cơ sở kinh doanh tại địa phương hoặc tại doanh nghiệp nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  9. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề bảo vệ môi trường trong các hoạt động xuất nhập khẩu phế liệu tại nơi thực tập/ làm việc.
  10. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề bảo vệ môi trường trong hoạt động xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải tại nơi thực tập/ làm việc.
  11. Tiểu Luận Luật Môi trường: Hoạt động thanh tra, kiểm tra nhà nước về môi trường tại nơi thực tập/ làm việc.
  12. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề cấp giấy phép khai thác thủy sản tại địa phương.
  13. Tiểu Luận Luật Môi trường: Hoạt động quản lý đối với tàu cá tại địa phương.
  14. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề kiểm soát ô nhiễm đối với những phương tiện giao thông cơ giới tại địa phương.
  15. Tiểu Luận Luật Môi trường: Một số vấn đề về vệ sinh thực phẩm tại địa phương.
  16. Tiểu Luận Luật Môi trường: Một số vấn đề về vệ sinh nơi công cộng ở tại địa phương.
  17. Tiểu Luận Luật Môi trường: Sinh viên có thể lựa chọn bất kỳ đề tài nào về pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đánh giá tác động môi trường, phòng chống ô nhiễm, sự suy thoái, sự cố môi trường, về bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên.
  18. Tiểu Luận Luật Môi trường: Việc thực hiện pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiếm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường tại các doanh nghiệp/ nơi làm việc.
  19. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề thu gom và xử lý rác sinh hoạt tại địa phương.
  20. Tiểu Luận Luật Môi trường: Việc thực hiện pháp luật về đánh giá tác động môi trường tại cơ sở tại địa phương.
  21. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề xử lý rác tại các bệnh viện ở tại địa phương.
  22. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại: Vấn đề kiểm soát và xử lý chất thải tại địa phương.
  23. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm tại địa phương.
  24. Tiểu Luận Luật Môi trường: Quản lý việc gây nuôi động vật rừng quý hiếm tại địa phương.
  25. Tiểu Luận Luật Môi trường: Hoạt động thanh tra, kiểm tra Nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
  26. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề khuyến khích đánh bắt thủy sản xa bờ tại địa phương.
  27. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề xử lý các cơ sở gây ô nhiễm tại địa phương.
  28. Tiểu Luận Luật Môi trường: Những vấn đề pháp lý của việc phòng chống lụt, bão tại địa phương.
  29. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề xử lý đối với các hành vi vi phạm pháp luật môi trường tại địa phương.
  30. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại địa phương.
  31. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề thực hiện tiêu chuẩn môi trường tại địa phương.
  32. Tiểu Luận Luật Môi trường: Những vấn đề pháp lý của việc quản lý và sử dụng hóa chất trừ sâu ở địa phương.
  33. Tiểu Luận Luật Môi trường: Những vấn đề pháp lý của việc nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
  34. Tiểu Luận Luật Môi trường: Vấn đề tổ chức và hoạt động của các hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về môi trường ở địa phương.

Ngoài ra, nếu như các bạn sinh viên có gặp khó khăn trong việc làm bài tiểu luận môn học hay tiểu luận cuối kỳ thì có thể liên hệ trực tiếp đến dịch vụ viết thuê tiểu luận nhé, hoặc có thể tham khảo bảng giá tại đây:

===>>> Dịch Vụ Viết Thuê Tiểu Luận

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN

1. Ngôn ngữ

Mỗi học viên phải tự viết tiểu luận theo đề tài của mình. Ngôn ngữ để viết và trình bày tiểu luận là Tiếng Việt.

2. Trình bày tiểu luận

Tiểu luận phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.

Tiểu luận được trình bày và in trên một mặt giấy A4 (210 x 297 mm), tiểu luận không vượt quá 30 trang A4, không tính phần mục lục và phụ lục (nếu có). Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 13 của hệ soạn thảo Unicode hoặc tương đương. Mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ multiple 1.2; lề trên 2.0 cm; lề dưới 2.0 cm; lề trái 3.0 cm; lề phải 2.0 cm. Mỗi đoạn văn bản định dạng dòng đầu lùi vào 0.5 cm. Số trang được đánh ở giữa, cỡ chữ 11, phía cuối mỗi trang giấy.

Tất cả các chương, phần, mục, tiểu mục phải dùng chữ số tự nhiên, không được dùng số la mã.

2.1. Tiểu mục Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

Các tiểu mục của tiểu luận được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.1.2.1. chỉ tiểu mục 1 nhóm tiểu mục 2 mục 1 chương 4). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.

2.2. Bảng biểu, hình vẽ, phương trình

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương; ví dụ hình 3.4 có nghĩa l hình thứ 4 trong Chương 3. Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình.

Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn tiểu luận. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của tiểu luận. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3).

2.3. Viết tắt Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

Không lạm dụng việc viết tắt trong tiểu luận. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong tiểu luận (trên 03 lần). Không viết tắt những cụm từ  dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong tiểu luận. Nếu cần viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức … thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu tiểu luận có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu tiểu luận.

2.4. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn

Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ ra nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.

Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như không làm tiểu luận nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.

Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu ra trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo của tiểu luận.

Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].

2.5. Phụ lục của Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

Phần này bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung tiểu luận như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh … . phụ lục không được nhiều hơn phần chính của tiểu luận.

3. Tiểu luận sắp xếp theo thứ tự

Trang  bìa (in trên giấy bìa cứng); trang Phụ bìa (giống trang bìa nhưng in trên giấy thường), trang Mục lục, trang Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có), Danh mục các bảng (nếu có), Danh mục các hình vẽ, đồ thị (nếu có), Nội dung tiểu luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục (nếu có).

4 Phương thức nộp bài tiểu luận

Bài tiểu luận của từng học phần học viên đóng thành quyển (file cứng), bìa có khung nộp cho Lớp trưởng để tổng hợp chuyển cho Phòng Sau đại học gửi giảng viên chấm. Riêng file dữ liệu (file mềm) học viên chuyển trực tiếp cho Phòng Sau đại học thông qua địa chỉ mail: sdh@dntu.edu.vn, cả file cứng và file mềm Phòng Sau đại học lưu nội bộ. Thời gian cụ thể nộp file cứng và file mềm tùy vào lịch học từng học phần và giảng viên quy định.

Cách trình bày Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

NỘI DUNG TIỂU LUẬN

1. Phần mở đầu

Nêu tóm tắt tại sao lại chọn đề tài, mục đích ý nghĩa của đề tài.

2. Nội dung của đề tài

Nêu quá trình nghiên cứu của thế giới, của Việt nam (nếu có) đã nghiên cứu về vấn đề này như thế nào.

Nội dung của đề tài (theo hướng dẫn của giảng viên).

3. Kết luận Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

Tóm tắt lại toàn bộ nội dung của đề tài, triển vọng và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (nếu có).

4. Tài liệu tham khảo

4.1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, …). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, … (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).

4.2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả tiểu luận theo thông lệ của từng nước:

– Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.

– Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ.

– Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo các hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, …

Tài liệu tham khảo phải ghi đầy đủ các thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm (viết nghiêng), năm xuất bản trong ngoặc, nhà xuất bản, nơi xuất bản.

Ví dụ: Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

[1]   Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường, Giáo trình khoa học quản lý, (2013), NXB Đại học Quốc gia HN.

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách… ghi như sau:

  •     – Tên tác giả (sau đó không có dấu cách)
  •     – Năm công bố (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  •     – Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  •     – Tên tạp chí, tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên,)
  •     – Tập (không có dấu cách), số (đặt trong dấu ngoặc đơn, phẩy sau dấu ngoặc đơn)
  •     – Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số. Dấu chấm kết thúc).

Ví dụ:

[1]  G.Arzamendi, I. Campo(2007), ”Biodiesel pradution from waste oils by using lipase immobilized on hydrotalcite and zeolites”, Chemical Engineering Journal, Vol.134, Issues (1-3), P.123-130. Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại

Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lệch vô so với dòng thứ nhất 1.0 cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dễ theo dõi.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
1 Comment
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
trackback

[…] ===>>>> Đề Tài Tiểu Luận Luật Thương Mại […]

1
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993