Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web

Đánh giá post

Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web. Bạn đang chuẩn bị làm bài báo cáo thực tập nghề nghiệp, hay bạn đang làm đồ án tốt nghiệp, nhưng các bạn lại chưa biết lựa chọn đề tài nào cho phù hợp với trường hợp của bạn, giờ đây các bạn không còn phải lo lắng về vấn đề đó nữa, vì dưới đây Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn sẽ chia sẻ đến các bạn sinh viên một bài Đồ án: Xây dựng chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web các bạn có thể tham khảo thử nhé.

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay Công nghệ thông tin vô cùng phát triển thì mọi người đều sử dụng máy vi tính để làm việc. Công nghệ thông tin cũng được áp dụng rất nhiều vào các lĩnh vực mà điển hình là lĩnh vực quản lý. Như chúng ta đã biết tại các trường học, việc xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn thì rất quan trọng nhưng lại còn rất thủ công, chỉ xây dựng và lưu lại trên sổ sách gây mất thời gian, khó khăn trong việc thống nhất, theo dõi và quản lý cho nhà trường và giáo viên. Từ thực tế đó, việc xây dựng được phần mềm quản lý hệ thống đăng ký kế hoạch công tác cho giáo viên nhà trường là rất cần thiết. Vì vậy em đã chọn đề tài “ Xây dựng chương trình hỗ trợ đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền web” với mục đích với nghiên cứu, tìm hiểu về và xây dựng website để có thể đáp ứng được nhu cầu quản lý sổ sách cho nhà trường, giúp cho mọi người có thể tiết kiệm công sức, thời gian đi lại và giúp việc quản lý dễ dàng, tiện lợi hơn.

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP

1.1.  Giới thiệu về Đại học Dân lập Hải Phòng “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

Trường Đại học Dân lập Hải Phòng là một trong 20 trường Đại học ngoài công lập được thành lập đầu tiên trên cả nước. (1997)

  • Ngày 24 tháng 9 năm 1997, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký quyết định số 792/TTg cho phép thành lập Đại học Dân lập Hải Phòng.
  • Ngày 29 tháng 9 năm 1997, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo GS-TS.Trần Hồng Quân ký quyết định số 3026QĐ/GD-ĐT về việc công nhận Hội đồng Quản trị Đại học Dân lập Hải Phòng, số 3027QĐ/GD-ĐT về việc công nhận GS-TS. Trần Hữu Nghị là Hiệu trưởng trường Đại học Dân lập Hải Phòng, và số 3028 QĐ/GD-ĐT về việc cho phép trường Đại học Dân lập Hải Phòng được chính thức hoạt động và bắt đầu tuyển sinh từ năm học 1997-1998.
  • Ngày 17 tháng 11 năm 1997, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo TS. Vũ Ngọc Hải ký quyết định số 3803/GD-ĐT cho phép Đại học Dân lập Hải Phòng được tổ chức đào tạo 6 ngành từ năm học 1997-1998 với chỉ tiêu 1.200 sinh viên.
  • Ngày 1 và 2 tháng 12 năm 1997, sinh viên khóa 1 nhập học. Năm học đầu tiên của Đại học Dân lập Hải Phòng được bắt đầu tại 3 lô nhà cấp 4 thuộc xã Dư Hàng Kênh, An Hải, Hải Phòng.
  • Ngày 4 tháng 1 năm 1998, Lễ công bố quyết định thành lập Đại học Dân lập Hải Phòng và khai giảng khóa 1 đã được tổ chức tại Cung văn hóa hữu nghị Việt – Tiệp, thành phố Hải Phòng. Về dự và công bố quyết định có GS-TS. Đỗ Văn Chừng – vụ trưởng Vụ Đại học, bà Bùi Thị Sinh – Phó chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng và nhiều quan chức Trung ương và địa phương.

Ban lãnh đạo

Chủ tịch Hội đồng sáng lập: NGƯT-GS.TS. Trần Hữu Nghị

  • NGƯT Trần Thị Mai – Trưởng phòng Đào tạo & sau đại học
  • Hiệu trưởng: NGƯT-GS.TS. Trần Hữu Nghị (Bí thư Đảng ủy)

Các phòng, ban “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

  • Ban Thanh tra giáo dục
  • Ban quản lý nghiên cứu khoa học và đảm bảo chất lượng – ISO
  • Ban Công tác sinh viên
  • Ban Dự án cơ sở 2
  • Ban bảo vệ
  • Tổ Y tế
  • Tổ nhà ăn

Các khoa, bộ môn đào tạo

  • Khoa Điện – Điện tử
  • Khoa Công nghệ thông tin
  • Khoa Môi trường
  • Khoa Ngoại ngữ
  • Khoa Xây dựng
  • Khoa Quản trị Kinh doanh
  • Khoa Văn hóa – Du lịch
  • Bộ môn Giáo dục thể chất
  • Bộ môn Cơ Bản-Cơ Sở

Liên thông từ Cao đẳng lên Đại học chính quy

Liên thông từ cao đẳng chuyên nghiệp (1,5 năm) và từ cao đẳng nghề lên đại học chính quy (2 năm) gồm các ngành:

  • Công nghệ thông tin
  • Điện tự động công nghiệp
  • Điện tử viễn thông
  • Xây dựng dân dụng và công nghiệp
  • Kế toán
  • Quản trị doanh nghiệp
  • Tài chính ngân hàng
  • Việt Nam học (Văn hoá du lịch)

Chương trình Dự bị đại học Quốc tế

Trường liên kết đào tạo hệ chính quy dài hạn tập trung với các trường Đại học danh tiếng tại Anh, Úc, Mỹ, Trung Quốc, và Malyasia. Thời gian đào tạo là 4 năm (1 năm Dự bị tại Đại học Dân lập Hải phòng và 3 năm tại trường cấp bằng).

Các trung tâm phụ trợ “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

Trung tâm Thông tin – Thư viện

  • Trung tâm đào tạo nghiệp vụ kế toán.
  • Trung tâm Ngoại ngữ

Cơ hội việc làm

Là một trong 25 trường dẫn đầu cả nước về tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao với 93,46%

Cơ sở vật chất

Hiện tại, Trường Đại học Dân lập Hải Phòng có Khách sạn sinh viên, ký túc xá hiện đại bậc nhất trong số các khu nội trú sinh viên ở Việt Nam hiện nay. Ngoài hệ thống nhà ăn, thư viện hiện đại, khách sạn còn có sân vận động, nhà tập đa năng, bể bơi. Khu vực giảng đường và khu Khách sạn sinh viên được phủ sóng Wifi.

Khu giảng đường có 60 phòng học có camera, 800 máy tính nối mạng nội bộ, mạng internet đến tận khách sạn sinh viên, các phòng thí nghiệm chuyên ngành, các phòng học đều được trang bị máy chiếu Projector, điều hòa nhiệt độ để phục vụ cho học tập, phòng học tiếng sony, DLL, khu trung tâm thư viện mới được đưa vào sử dụng từ năm 2008 có hơn 60.000 bản sách.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:

===>>> Viết Thuê Đồ Án Tốt Nghiệp

1.2. Mô tả bài toán

Khi một Giáo Viên thuộc một Khoa Bộ Môn đăng ký kế hoạch công tác đầu năm(theo bảng định mức cho trước) Giáo Viên có nhiệm vụ đăng ký sau khi Phòng TC_HC giao bảng khối lượng công tác cho Giáo Viên quá trình đăng ký bao gồm các danh mục sau: “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

  • Giáo Viên đăng ký Danh Mục Giảng Dạy
  • Danh mục dạy trực tiếp ( đối với giảng dạy trực tiếp không dưới 50% quy định mức khối lượng giảng dạy)
  • Danh mục dạy gián tiếp ( được tính thông qua các hoạt động khác)
  • Danh mục công tác ngoại khóa( dành riêng cho giảng viên giáo dục thể chất – không vượt quá 50% quy định mức khối lượng giảng dạy)
  • Giáo Viên đăng ký Danh Mục Khoa Học Công Nghệ Giáo Viên đăng ký Danh Mục Công Tác Khác
  • Giáo Viên đăng ký Danh Mục Chuyên Môn Chính Trị

Sau khi hoàn thành các bảng đăng ký , Khoa Bộ Môn sẽ cử một Thư ký để tổng hợp các bảng đăng ký của Giáo viên thành bảng đăng ký hoàn chỉnh và gửi lên cho Trưởng Đơn Vị để phê duyệt, nếu đạt yêu cầu thì gửi xuống Phòng TC_HC để xác nhận,Nếu không đạt yêu cầu thì Giáo Viên phải đăng ký lại và tiếp tục gửi theo quy trình

Phòng TC_HC có nhiệm vụ kiểm tra và xác nhận lại bảng đăng ký của từng Khoa Bộ Môn và Lập báo cáo tổng hợp về việc đăng ký kế hoạch công tác để gửi lên Lãnh Đạo Nhà Trường

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

3.1. Phân tích thiết kế hệ thống hướng cấu trúc

3.1.1. Quá trình phát triển của một hệ thống thông tin

Hệ thống thông tin (HTTT) được xây dựng là sản phẩm của một loạt các hoạt động được gọi là phát triển hệ thống. Quá trình phát triển một HTTT kể từ lức nó sinh ra đến khi nó tàn lụi được gọi là vòng đời phát triển hệ thống. Vòng đời phát triển hệ thống là một phương pháp luận cho việc phát triển các HTTT. Nó được đặc trưng bằng một số pha chủ yếu phân biệt nhau của quá trình đó là phân tích, thiết kế và triển khai HTTT.

Quá trình phát triển một hệ thống trải qua các pha: Khảo sát dự án, phân tích hệ thống, thiết kế, thực hiện, kiểm thử, vận hành và bảo trì

Giai đoạn 1: Khảo sát dự án

Khảo sát hiện trạng là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phát triển một hệ thống thông tin. Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là tìm hiểu, thu thập thông tin cần thiết để chuẩn bị cho việc giải quyết các yêu cầu được đặt ra của dự án. Giai đoạn khảo sát được chia làm hai bước:

Bước 1:

  • Khảo sát sơ bộ: tìm hiểu các yếu tố cơ bản (tổ chức, văn hóa, đặc trưng, con người,…) tạo tiền đề để phát triển HTTT phù hợp với dự án và doanh nghiệp. “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”
  • Khảo sát chi tiết: thu thập thông tin chi tiết của hệ thống (chức năng xử lý, thông tin được phép nhập và xuất khỏi hệ thống, ràng buộc, giao diện cơ bản, nghiệp vụ) phục vụ cho việc phân tích và thiết kế.

Bước 2: Đặt ra các vấn đề trọng tâm cần phải giải quyết, như:

  • Thông tin đưa vào hệ thống phải như thế nào?
  • Dữ liệu hiển thị và xuất ra khác nhau ở những điểm nào?
  • Ràng buộc giữa các đối tượng trong hệ thống cần xây được dựng ra sao?
  • Chức năng và quy trình xử lý của hệ thống phải đảm bảo những yêu cầu nào?
  • Cần sử dụng những giải pháp nào? Tính khả thi của từng giải pháp ra sao?

Từ những thông tin thu thập được và vấn đề đã đặt ra trong giai đoạn khảo sát, nhà quản trị và các chuyên gia sẽ chọn lọc những yếu tố cần thiết để cấu thành hệ thống thông tin riêng cho doanh nghiệp.

Giai đoạn 2: Phân tích hệ thống

Mục tiêu của giai đoạn là xác định các thông tin và chức năng xử lý của hệ thống, cụ thể như sau:

  • Xác định yêu cầu của HTTT gồm: các chức năng chính – phụ; nghiệp vụ cần phải xử lý đảm bảo tính chính xác, tuân thủ đúng các văn bản luật và quy định hiện hành; đảm bảo tốc độ xử lý và khả năng nâng cấp trong tương lai.
  • Phân tích và đặc tả mô hình phân cấp chức năng tổng thể thông qua sơ đồ BFD (Business Flow Diagram), từ mô hình BFD sẽ tiếp tục được xây dựng thành mô hình luồng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram) thông qua quá trình phân rã chức năng theo các mức 0, 1, 2 ở từng ô xử lý.
  • Phân tích bảng dữ liệu. Cần đưa vào hệ thống những bảng dữ liệu (data table) gồm các trường dữ liệu (data field) nào? Xác định khóa chính (primary key), khóa ngoại (foreign key) cũng như mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu (relationship) và ràng buộc (constraint) dữ liệu cần thiết. “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”
  • giai đoạn này, các chuyên gia sẽ đặc tả sơ bộ các bảng dữ liệu trên giấy để có cái nhìn khách quan. Qua đó, xác định các giải pháp tốt nhất cho hệ thống đảm bảo đúng các yêu cầu đã khảo sát trước khi thực hiện trên các phần mềm chuyên dụng.

Giai đoạn 3: Thiết kế

Thông qua thông tin được thu thập từ quá trình khảo sát và phân tích, các chuyên gia sẽ chuyển hóa vào phần mềm, công cụ chuyên dụng để đặc tả thiết kế hệ thống chi tiết. Giai đoạn này được chia làm hai bước sau:

Bước 1: Thiết kế tổng thể

Trên cơ sở các bảng dữ liệu đã phân tích và đặc tả trên giấy sẽ được thiết kế dưới dạng mô hình mức ý niệm bằng phần mềm chuyên dụng như Sybase PowerDesigner, CA ERwin Data Modeler. Bằng mô hình mức ý niệm sẽ cho các chuyên gia có cái nhìn tổng quát nhất về mối quan hệ giữa các đối tượng trước khi chuyển đổi thành mô hình mức vật lý.

Bước 2: Thiết kế chi tiết

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu (Database): Với mô hình mức vật lý hoàn chỉnh ở giai đoạn thiết kế đại thể sẽ được kết sinh mã thành file sql.
  • Thiết kế truy vấn, thủ tục, hàm: thu thập, xử lý thông tin nhập và đưa ra thông tin chuẩn xác theo đúng nghiệp vụ.
  • Thiết kế giao diện chương trình đảm bảo phù hợp với môi trường, văn hóa và yêu cầu của doanh nghiệp thực hiện dự án.
  • Thiết kế chức năng chương trình đảm bảo tính logic trong quá trình nhập liệu và xử lý cho người dùng.
  • Thiết kế báo cáo. Dựa trên các yêu cầu của mỗi doanh nghiệp và quy định hiện hành sẽ thiết kế các mẫu báo cáo phù hợp hoặc cho phép doanh nghiệp tư tạo mẫu báo cáo ngay trên hệ thống.
  • Thiết kế các kiểm soát bằng hình thức đưa ra các thông báo, cảnh báo hoặc lỗi cụ thể tạo tiện lợi và kiểm soát chặt chẽ quá trình nhập liệu với mục tiêu tăng độ chính xác cho dữ liệu.

Tóm lại, thiết kế là việc áp dụng các công cụ, phương pháp, thủ tục để tạo ra mô hình hệ thống cần sử dụng. Sản phẩm cuối cùng của giai đoạn thiết kế là đặc tả hệ thống ở dạng nó tồn tại thực tế, sao cho nhà lập trình và kỹ sư phần cứng có thể dễ dàng chuyển thành chương trình và cấu trúc hệ thống. “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

Giai đoạn 4: Thực hiện

Đây là giai đoạn nhằm xây dựng hệ thống theo các thiết kế đã xác định. Giai đoạn này bao gồm các công việc sau:

  • Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu (SQL Server, Oracle, MySQL, …) và cài đặt cơ sở dữ liệu cho hệ thống.
  • Lựa chọn công cụ lập trình để xây dựng các modules chương trình của hệ thống (Microsoft Visual Studio, PHP Designer,…).
  • Lựa chọn công cụ để xây dựng giao diện hệ thống (DevExpress, Dot Net Bar,…). Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng, tài liệu kỹ thuật hoặc clip hướng dẫn.

Giai đoạn 5: Kiểm thử

  • Trước hết phải lựa chọn công cụ kiểm thử.
  • Kiểm chứng các modules chức năng của hệ thống thông tin, chuyển các thiết kế thành các chương trình (phần mềm).
  • Thử nghiệm hệ thống thông tin.
  • Cuối cùng là khắc phục các lỗi (nếu có).
  • Viết test case theo yêu cầu.

Kết quả cuối cùng là một hệ thống thông tin đạt yêu cầu đặt ra.

Giai đoạn 6: Triển khai và bảo trì

  • Lắp đặt phần cứng để làm cơ sở cho hệ thống.
  • Cài đặt phần mềm.
  • Chuyển đổi hoạt động của hệ thống cũ sang hệ thống mới, gồm có: chuyển đổi dữ liệu; bố trí, sắp xếp người làm việc trong hệ thống; tổ chức hệ thống quản lý và bảo trì.
  • Phát hiện các sai sót, khuyết điểm của hệ thống thông tin.
  • Đào tạo và hướng dẫn sử dụng.
  • Cải tiến và chỉnh sửa hệ thống thông tin.
  • Bảo hành.
  • Nâng cấp chương trình khi có phiên bản mới.

3.1.2. Tiếp cận định hướng cấu trúc “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

Tiếp cận định hướng cấu trúc như một bước phát triển tiếp tục của định hướng dữ liệu. Nhiều tài liệu thường gộp hai cách tiếp cận này làm một và gọi là tiếp cận hướng dữ liệu chức năng. Tiếp cận hướng cấu trúc hướng vào việc cải tiến cấu trúc cá chương trình dựa trên cơ sở modun hóa để dễ theo dõi, quản lý, bảo trì.

Phát triển hướng cấu trúc đề cập đến quá tr ình sử dụng một cách có hệ thống và tích hợp các công cụ và kỹ thuật để trợ giúp thiết kế phân tích HTTT theo hướng modun hóa.

  • Các phương pháp luận hướng cấu trúc sử dụng một hay một số công cụ để xác định luồng thông tin và các quá trình xử lý.
  • Việc xác định và chi tiết hóa dần các luồng dữ liệu và các tiến trình là ý tưởng cơ bản của phương pháp luận từ trên xuống (Top-down).
  • T ừ mức 0: mức chung nhất, quá trình tiếp tục làm mịn cho đến mức thấp nhất: mức cơ sở.
  • Ở đó từ các sơ đồ nhận được ta có thể bắt đầu tạo lập các chương trình với các modun thấp nhất (modun lá)

3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

3.2.1. Mô hình liên kết thực thể ER

a) Định nghĩa

  • E-R là mô hình trung gian để chuyển những yêu cầu quản lý dữ liệu trong thế giới thực thành mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ
  • b) Các thành phần cơ bản của mô hình E-R
  • Thực thể và tập thực thể
  • Thực thể là một đối tượng trong thế giới thực.
  • Một nhóm bao gồm các thực thể tương tự nhau tạo thành một tập thực thể
  • Việc lựa chọn các tập thực thể là một bước vô cùng quan trọng trong việc xây dựng sơ đồ về mối quan hệ thực thể

Ví dụ: “Quản lý các dự án của công ty”

  • Một nhân viên là một thực thể
  • Tập hợp các nhân viên là tập thực thể
  • Một dự án là một thực thể
  • Tập hợp các dự án là tập thực thể
  • Một phòng ban là một thực thể
  • Tập hợp các phòng ban là tập thực thể
  • Thuộc tính: “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

Mỗi tập thực thể có một tập các tính chất đặc trưng, mỗi tính chất đặc trưng này gọi là thuộc tính của tập thực thể. Ứng với mỗi thuộc tính có một tập các giá trị cho thuộc tính đó gọi là miền giá trị.

  • Miền giá trị của thuộc tính gồm các loại giá trị như sau:
  • Kiểu chuỗi (string)
  • Kiểu số nguyên (integer)
  • Kiểu số thực (real)
  • Ví dụ tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính:
  • Họ tên (hoten: string[20])
  • Ngày sinh (ns: date)
  • Điểm TB (DTB:float)
  • Thuộc tính bao gồm các loại như sau:
  • Thuộc tính đơn – không thể tách nhỏ ra được
  • Thuộc tính phức hợp – có thể tách ra thành các thành phần nhỏ hơn

Các loại giá trị của thuộc tính:

  • Đơn trị: các thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thực thể (VD: số CMND, …)
  • Đa trị: các thuộc tính có một tập giá trị cho cùng một thực thể (VD: bằng cấp, …)
  • Suy diễn được (năm sinh <—-> tuổi)
  • Mỗi thực thể đều được phân biệt bởi thuộc tính khóa

Ví dụ 1: tập thực thể NHANVIEN có các thuộc tính

  • Mã NV (MaNV: integer)
  • Họ tên (Hoten: string[50])
  • Ngày sinh (ns:date)
  • Địa chỉ (diachi:string[100])
  • Quê quán (quequan:string[30])
  • Hệ số lương (hsluong:float)
  • Hệ số phụ cấp (hsphucap:float)
  • Tổng lương (tongluong:float)
  • Lược đồ E-R:
  • Là đồ thị biểu diễn các tập thực thể, thuộc tính và mối quan hệ
  • Các ký hiệu trong lược đồ E-R

3.3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server

3.3.1. Hệ quả trị cơ sở dữ liệu SQL Server “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

SQL Server là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational DataBase Management System- RDBMS) sử dụng các lệnh giáo chuyển Transaction-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client Computer và Server Computer.

SQL Server có một số đặc tính sau:

  • Cho phép quản trị một hệ cơ sở dữ liệu lớn (lên đến vài tega byte), có tốc độ xử lý dữ liệu nhanh đáp ứng yêu cầu về thời gian.
  • Cho phép nhiều người cùng khai thác trong một thời điểm đối với một cơ sở dữ liệu và toàn bộ quản trị cơ sở dữ liệu (lên đến vài chục ngàn user).
  • Có hệ thống phân quyền bảo mật tương thích với hệ thống bảo mật của công nghệ NT (Network Technology), tích hợp với hệ thống bảo mật của Windows NT hoặc sử dụng hệ thống bảo vệ độc lập của SQL Server.
  • Hỗ trợ trong việc triển khai cơ sở dữ liệu phân tán và phát triển ứng dụng trên
  • Cho phép lập trình kết nối với nhiều ngôn ngữ lập trình khác dùng xây dựng các ứng dụng đặc thù (Visual Basic, C, C++, ASP, ASP.NET, XML,…).
  • Sử dụng câu lệnh truy vấn dữ liệu Transaction-SQL (Access là SQL, Oracle là
  • Enterpise Manager: Là ấn bản đầy đủ của SQL Server có thể chạy trên 32CPU và 64GB RAM. Có các dịch vụ phân tích dữ liệu Analysis Service.
  • Standard: Giống như Enterprise nhưng bị hạn chế một số tính năng cao cấp, có thể chạy trên 2CPU, 4GB RAM.5
  • Personal: Phiên bản này chủ yếu để chạy trên PC, nên có thể chạy trên các hệ điều hành Windows 9x, Windows XP, Windows 2000, Windows 2003…
  • Developer: Là phiên bản tương tự như Enterprise nhưng bị giới hạn bởi số user kết nối đến.
  • Desktop Engine: Là phiên bản một engine chỉ chạy trên desktop và không có giao diện người dùng (GUI), kích thước cơ sở dữ liệu giới hạn bởi 2GB. “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”
  • Win CE: Sử dụng cho các ứng dụng chạy trên Windows CE.

Trial: Phiên bản dùng thử, bị giới hạn bởi thời gian.

  • SQL Client: Là phiên bản dành cho máy khách, khi thực hiện khai thác sẽ thực hiện kết nối đến phiên bản SQL Server, phiên bản này cung cấp giao diện GUI khai thác cho người sử dụng.
  • SQL Connectivity only: Là phiên bản sử dụng chỉ cho các ứng dụng để kết nối đến SQL Server, phiên bản này không cung cấp công cụ GUI cho người dùng khai thác

SQL Server là hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational DataBase Management System- RDBMS) sử dụng các lệnh giáo chuyển Transaction-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client Computer và Server Computer.

SQL Server có một số đặc tính sau:

  • Cho phép quản trị một hệ cơ sở dữ liệu lớn (lên đến vài tega byte), có tốc độ xử lý dữ liệu nhanh đáp ứng yêu cầu về thời gian.
  • Cho phép nhiều người cùng khai thác trong một thời điểm đối với một cơ sở dữ liệu và toàn bộ quản trị cơ sở dữ liệu (lên đến vài chục ngàn user). “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”
  • Có hệ thống phân quyền bảo mật tương thích với hệ thống bảo mật của công nghệ NT (Network Technology), tích hợp với hệ thống bảo mật của Windows NT hoặc sử dụng hệ thống bảo vệ độc lập của SQL Server.
  • Hỗ trợ trong việc triển khai cơ sở dữ liệu phân tán và phát triển ứng dụng trên
  • Cho phép lập trình kết nối với nhiều ngôn ngữ lập trình khác dùng xây dựng các ứng dụng đặc thù (Visual Basic, C, C++, ASP, ASP.NET, XML,…).
  • Sử dụng câu lệnh truy vấn dữ liệu Transaction-SQL (Access là SQL, Oracle là
  • Enterpise Manager: Là ấn bản đầy đủ của SQL Server có thể chạy trên 32CPU và 64GB RAM. Có các dịch vụ phân tích dữ liệu Analysis Service.
  • Standard: Giống như Enterprise nhưng bị hạn chế một số tính năng cao cấp, có thể chạy trên 2CPU, 4GB RAM.5
  • Personal: Phiên bản này chủ yếu để chạy trên PC, nên có thể chạy trên các hệ điều hành Windows 9x, Windows XP, Windows 2000, Windows 2003…
  • Developer: Là phiên bản tương tự như Enterprise nhưng bị giới hạn bởi số user kết nối đến.
  • Desktop Engine: Là phiên bản một engine chỉ chạy trên desktop và không có giao diện người dùng (GUI), kích thước cơ sở dữ liệu giới hạn bởi 2GB.
  • Win CE: Sử dụng cho các ứng dụng chạy trên Windows CE. Trial: Phiên bản dùng thử, bị giới hạn bởi thời gian
  • SQL Client: Là phiên bản dành cho máy khách, khi thực hiện khai thác sẽ thực hiện kết nối đến phiên bản SQL Server, phiên bản này cung cấp giao diện GUI khai thác cho người sử dụng.
  • SQL Connectivity only: Là phiên bản sử dụng chỉ cho các ứng dụng để kết nối đến SQL Server, phiên bản này không cung cấp công cụ GUI cho người dùng khai thác SQL Server. “Đồ án: Đăng ký kế hoạch công tác năm học trên nền Web”

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993