Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng

Đánh giá post

Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng. Bạn đang chuẩn bị làm bài báo cáo thực tập nghề nghiệp, hay bạn đang làm đồ án tốt nghiệp, nhưng các bạn lại chưa biết lựa chọn đề tài nào cho phù hợp với trường hợp của bạn, giờ đây các bạn không còn phải lo lắng về vấn đề đó nữa, vì dưới đây Dịch Vụ Viết Luận Văn sẽ chia sẻ đến các bạn sinh viên một bài Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng Khang Nguyên các bạn có thể tham khảo thử nhé.

Tuần 1: TÌM HIỂU NHỮNG NỘI QUY VÀQUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH – AN TOÀN LAO ĐỘNG

Quy định chung (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

Toàn thể cán bộ công nhân viên vào làm việc trong công ty phải đúng giờ, đồng phục chỉnh tề, khi đến công trường thì phải có nón bảo hộ đi giày (bat a hoặc giày tây), quần áo gọn gàng sạch sẽ, mang bản tên.

  • Buổi sang 7h30- 11h33
  • Buổi chiều 13h30- 17h30

Tất cả cán bộ công nhân viên khi vào làm việc phải trình thẻ, nếu không trình thẻ hoặc trình thẻ trể, nhân viên văn phòng sẽ không chấm công ngày đó hoặc trừ ngày đi trể ( nếu có). Trường hợp công nhân nào được đi công tác tại các công trường khác, ban chỉ huy công trường đó phải có  nhiệm vụ cho công nhân ký tên mỗi ngày.

Trật t trong công ty

Trong giờ làm việc tuyệt đối nghiêm cấm đi lại lung tung ngoài phạm vi công trường mình đang thi công nếu không có sự phân bổ của cán bộ quản lý và không được làm gì khác ngoài nhiệm vụ được giao.

Không đùa giỡn, gây mất trật tự trong khi làm việc, có hành vi thô bạo, xúc phạm danh dự ngừơi khác trong công ty điều được coi là lỗi nặng.

Không được vắng mặt trong giờ làm việc nếu chưa có sự đồng ý của cán bộ quản lý.

Tuyệt đối nghiêm cấm việc ngủ trong giờ làm việc.

Không được uống rượu bia trong giờ làm việc

Nếu nghĩ việc có lý do thì phải báo cáo trước cho người có trách nhiệm biết để tránh ảnh hưởng đến tiến độ thi công các công trình bị chậm tiến độ.

Quy định về bảo quản tài sản công ty,tiết kiệm, giữ gìn bí mật công nghệ, kinh doanh của công ty (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

  • Toàn bộ dụng cụ và đồ nghề của công sau khi làm việc xong phải bảo quản cẩn thận và thu về kho hôm sau làm tiếp.
  • Tuyệt đối không được lấy cấp vật tư của công ty hay bất cứ đơn vị thi công nào khác.
  • Nếu công nhân nào có hành vi trộm cắp, công ty buộc thôi việc không hoàn lương và phạt gấp 10 lần vật đánh cắp. Nếu sự việc nghiêm trọng liên quan đến công ty thì sẽ báo cho chánh quyền địa phương nơi thường trú và gia đình để giả quyết.
  • Bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ, tài liệu, số liệu của công ty thuộc phạm vi trách nhiệm được giao.

Quy định vế vệ sinh an toàn lao động

Tại địa điểm công trình nơi làm việc sau mỗi giờ thi công xong phải vệ sinh sạch sẽ những phần trực thuộc của mình làm trách các trường hợp thi công làm ảnh hưởng đến các công trình khác.

Mỗi cán bộ công nhân viên phải có trách nhiệm tham gia vào công tác cấp cứu bảo hộ lao động, công tác phòng cháy chửa cháy, chịu sự phân công và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình theo lệnh của cấp trên giao.

Tuyệt đối không mang chất dễ cháy nổ, chất độc, vũ khí vào khu vực của công ty.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ:

===>>> Viết Thuê Đồ Án Tốt Nghiệp

Tuần 2: TÌM HIỂU VỀ NHỮNG BIỆN PHÁP AN TOÀN KHI CÔNG TÁC TRÊN ĐƯỜNG DÂY HẠ ÁP ĐANG CÓ ĐIỆN (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

Khi làm việc trên đường dây hạ áp đang có điện phải có phiếu công tác. Người chỉ huy trực tiếp phải có trình độ an toàn bậc IV trở lên. Riêng việc thay chì, cột chỉ cần  có phiếu sửa, lệnh công tác của đơn vị quản lí cấp.

Trên cột có nhiều đường dây điện khác nhau, phải có biển chỉ rõ điện áp từng đường dây. Khi tiền hành công tác, người cho phép và người chỉ huy trực tiếp cần phải xác định rõ đường dây sẽ tiến hành thuộc trạm biến áp nào để tiến hành các biện pháp an toàn cần thiết trước khi bắt đầu công việc.

Làm việc trên đường dây hạ áp đi trên cùng cột với đường dây cao áp 22KV phải tiến hành các điều kiện sau:

Nếu thay ty sứ, căn lại dây, nâng dây trên những nhánh pha hạ áp thì không cần phải cắt điện cả đường dây hạ áp đó mà chỉ cần cắt cầu dao ở các nhánh rồi tháo các đầu dây đấu vào đầu dây chính và thực hiện đúng các quy định an toàn khi làm việc trên cao.Công việc này cần có hai người trở lên và phải có phiếu công tác. Người chỉ huy trực tiếp phải có bậc III an toàn trở lên.

Nếu căn lại dây, thay dây trên đường dây chính dọc theo tuyến phải cắt điện cả hai đường dây, công việc này phải tiến hành theo phiếu công tác. Người chỉ huy trực tiếp phải có trình độ bậc III an toàn Trở Lên.

Nếu trên cột có đường dây thông tin đi chung thì khi trèo lên phải dùng bút thử điện thử xem dây thông tin có bị chạm cáp lực hay không. Khi làm việc không dược chạm vào và phải đứng cao hơn dây thông tin.

  • Khi trèo lên cột để kiểm tra dây lèo đèn chiếu sáng, được phép để điện nhưng phải có những biện pháp an toàn sau:
  • Người thực hiện phải mặt quần áo khô, đội mũ, đi giầy và hạn chế mang theo dụng cụ dẫn điện, khi trèo phải hết sức thận trọng tránh va chạm vào dây điện. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)
  • Khi làm việc trên đường dây hạ áp có điện hoặ tiếp xúc với những phần điện hạ áp trong trạm phải:
  • Dùng những dụng cụ cách điện có tay cầm tốt.
  • Đi giày cao su cách điện hoặc đứng trên thảm cách điện.
  • Phải mặt áo tay dài, đội mũ an toàn.
  • Nếu người làm việc cách phần có điện 30cm thì phải làm hàng rào bằng bìa cách diện mi – ca,ni – long hoặc ba – ke – lit.

Tuần 3 và 4:  LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG TRẠM Y TẾ XÃ HÒA LỢI

Khái niệm về chiếu sáng. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

– Chiếu sáng có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh hoạt cũng như trong sản xuất công nghiệp. Nếu thiếu ánh sáng sẽ gây hại mắt, hại đến sức khỏe, giảm năng suất lao động, ánh hưởng không tốt đến công việc, dễ gây ra tai nạn lao dộng đáng tiếc xảy ra… Đặc biệt, có những công việc không thể tiến hành nếu thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng không thật( không giống ánh sáng ban ngày), như bộ phận kiển định thiết bị, bộ phận pha chế hóa chất, bộ phận nhuộm màu…

–  Có nhiều cách phân loại hình thức chiếu sáng.

Căn cứ vào đối tượng cần chiếu sáng chia ra như: chiếu sáng dân dụng và chiếu sáng công nghiệp. Chiếu sang dân dụng bao gồm: chiếu sáng gia đình, cơ quan, trường học, bệnh viện, khách sạn… Chiếu sáng công nghiệp là cung cấp ánh sáng cho các khu công nghiệp như: kho bãi, nhà xưởng, khu chế xuất, khu nhà máy…

Căn cứ vào mục đích chiếu sáng chia thành hai loại chiếu sáng như sau: chiếu sáng cục bộ là hình thực tập trung ánh sáng vào một diện tích hẹp, một điểm nào đó cần ánh sáng nhất như: bàn làm việc, chi tiết cần gia công cắt tỉa yêu cầu độ chính xác cao như: tiện, khoan, phay, đường chỉ máy khoan.

Chiếu sáng sự cố là hình thức chiếu sáng dự phòng khi xảy mất điện nhằm mục đích an toàn cho người trong các khu vực sản xuất hoặc nơi đông người( nhà máy, nhà hát, hội trường..).

Chiếu sáng chung tạo nên độ chiếu sáng đồng đều trên diện tích rộng, ánh sáng mạnh( phòng khách, hội trường, phân xưởng, đường phố..). (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

–  Để tạo ra nguồn sáng người ta thường dùng các loại đèn điện, thông dụng nhất là đèn sợ đốt và đèn huỳnh quang( đèn huỳnh quang hay đèn tuýt, đèn tiết kiệm điện). Ở đây nói đến đèn quang thông vì nó là loại đèn thông dụng nhất hiện nay, vì ánh sáng trắng, tiết kiệm điện, tuổi thọ cao.

Đèn quang thông.

–  Đèn quang thông hay còn gọi là( đèn tuýt, huỳnh quang, bóng tiết kiệm..). Nguyên tắc phát quang của loại đèn này là dự trên cơ chế phòng điện tự A-> K trong khí nóng. Sau khi rút chân không người ta nạp vào bóng khí ar-gon, neon, thủy ngân …, phía mặt trong của đèn được phủ một lớp bột mòng đó là bột huỳnh quang. Hai điện cực A và K được đặt ở hai đầu đèn. Khi đóng nguồn điện hai điện cực A và K của đèn được đốt nóng sao cho khí neon, hay argon, thủy ngân trong bóng nóng lên hóa hơi, sự đốt nóng này rất cần  thiết cho sự phóng điện trong đèn. Hiện tượng quá độ trong mạch điện xảy ra làm cho dòng điện phóng tự cực A sang K theo dòng chuyển động của luồng khí trong đèn tạo ra song điện từ có tần số rất lớn này(Hz) ở bước sóng bức xạ này mắt ta có thể cảm thấy được.

Ưu điểm:

  • – Diện tích phát quang lớn.
  • – Tuổi thọ cao.
  • – Ánh sáng dịu.
  • – Khi điện áp thay đổi trong phạm vi cho phép của đèn thì quang thông giảm ít.

Nhực điểm:

  • – Độ sáng của đèn không liên tục.
  • – Chế tạo phức tạp nên giá thành cao.
  • – Quang thông phụ thuộc vào nhiệt độ ngoài,

Nội dung thiết kế chiếu sáng. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

– Nội dung một bản thiết kế bao gồm:

a/. Lựa chon loại đèn, cống suất, số lượng đèn.

b/. Bố trí trong không gian cần chiếu sáng.

c/. Thiết kế lưới điện chiếu sáng:

  • – Sơ đồ nguyên lý lưới chiếu sáng.
  • – Lựa chọn thiết bị bảo vệ: CB,cầu chì.
  • – Lựa chọn thiết bị điều khiển: công tắc.
  • Aptomat( CB) chọn theo các điều kiện:
  • VnmA > UnmI.N
  • InmA > Itt
  • IcnmA > IN

Cầu trì được chọn theo các điều kiện:

+ Cầu trì hạ áp thường được dùng ở xa nguồn nên dòng ngắn mạch nhỏ, không cần kiểm tra điều kiện cắt dòng ngắn mạch. Với cầu chì cấp trên vẫn phải đảm bảo điều kiện chọn lọc.

+ Aptomat có cấu tạo phức tạp và đắt tiền, tuy nhiên do làm việc tin cậy và thao tác đóng ngắt cường độ cao nên ngày càng được ưa chuộng sử dụng nhiều trong lưới điện chiếu sáng dân dụng và lưới điện công nghiệp.

+ Công tắc: có cấu tạo đơn giản tuy nhiên để áp ứng thị hiếu ngày càng cao thì công tắc được cấu tạo để có thể chịu dòng cao hơn trước rất nhiều chính vì vậy nên giá thành cũng cao hơn trước trong mạng điện chiếu sáng thì công tắc là thiết bị đóng ngắt thông dụng nhất. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

Lựa chọn dây dẫn: là vật liệu chính trong nghành truyền tải điện năng nói chung và mạng điện dân dụng cũng như điện công nghiệp nói riêng. Chính vì thế nên việc lựa chọn dây dẫn rất cần thiết trong một bảng báo cáo chiếu sáng.

+ Để lựa chọn dây dẫn cần theo các điều kiện:

  • Số lượng thiết bị.
  • Công suất cần sử dụng.

+ Để đảm bảo cho mạng điện sử dụng thì trong bản thiết kế cần tính toán sao cho công suất của dây dẫn(kích thước) phải lớn hơn so với công suất sử dụng thực tế.

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐÈN CHIẾU SÁNG CHO CÁC PHÒNG KHÁM. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

Yêu cầu kỹ thuật.

  • – Lắp đặt đèn đúng theo bản vẽ.
  • – Dây điện đưa xuống phải dấu vào đèn phải ngắn gọn và đúng hướng vào sâu của đèn.

Yêu cầu mỹ thuật.

  • – Dây nối vào đèn phải gọn gàng, tiếp xúc điện tốt.
  • – Đặt đèn đúng vị trí và thẳng.

Các bước thực hiện.

  • Vật tư: dây điện 3,0mm2 2 màu xanh, đỏ, đèn huỳnh quang, CB, công tắc.
  • Dụng cụ: kiềm cắt, kiềm bằng, băng keo, thang chữ A…

Thi công:

  • – Kéo dây nguồn vào các phòng theo từng lai trong sơ đồ thi công, mỗi lai có 2 sợ nguồn: đỏ (L), xanh (N)..
  • – Sau khi kéo dây xong ta tiến hành lắp CB cho các phòng. Cứ như vậy ta làm tiếp cho các phòng còn lại.
  • – Sau khi luồn dây và lắp CB xong ta tiến hành gắn đèn. Ta dùng kiềm cắt tuốt 2 dây đen và đỏ khoảng 1,5cm riêng dây xanh đấu vào dây PE trên đèn sau đó băng keo lại,hai dây đỏ và đen ta cắm vào đầu có kí hiệu(L,N) trên domino của đèn.Sau khi đấu dây xong ta tiến hành gắn đèn vào, trước tiên ta bóp hai càng của giá đỡ đèn sau đó nhẹ nhàng đưa đèn vào sao đó cân chỉnh cho đèn thật sát với máng đèn. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

Kiểm tra:

  • – Sau khi đấu đèn xong ta tiến hành gắn bóng đèn để thử đèn.
  • – Khi mở nguồn CB, bật công tắc để kiểm tra, ta thấy một số bóng không sáng.

Nguyên nhân:

  • – Có thể do bóng đèn hư, hoặc chuôi đèn không tiếp xúc tiếp tốt và tiết điện cực của đèn.

Khắc phục:

  • – Ta tiến hành thay đèn mới.
  • – Nếu chuôi bóng chưa tiếp xúc thì vặng đèn thật chặt để đèn tiếp xúc với các điện cực.

Nguyên lý hoạt động.

  • – Khi mở CB và bật công tắc của 1 lai( gồm nhiều bóng) đèn sẽ phát sáng dựa vào nguyên lý sau:
  • – Khi đèn được cấp nguồn, chấn lưu điện tử biến tần số từ 50Hz sang 20 Hz cung cấp cho đèn. Ở tần số này điện cực của đèn dễ dàng phóng điện, hiện tượng phóng điện giữa hai điện cực trong môi trường hơi thủy ngân(neon,argon), làm ion hóa chất khí trong đèn và phát ra các tia tử ngoại( không thấy được bằng mắt thường). Tia tử ngoài là tia sơ cấp, tia này đập vào màng huỳnh quang trong đèn lúc này sẽ phát ra ánh sáng. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)
  • – Khi sử dụng chấn lưu điện tử, có hiệu suất phát quang cao khoảng 10%, tổn hao công suất nhỏ( tiết diện).

Lắp đặt hệ thống ổ cắm tòa nhà.

Khái niệm chung về ổ cắm:

  • – Ổ cắp là nơi ta dùng để cấp nguồn cho các thiết bị sử dụng điện di động.
  • – Ổ cắp gồm có hai phần: vỏ và bộ phận tiếp điện.
  • + Vỏ: được làm bằng nhựa,sứ, có thể chịu được va đập mạnh và nhiệt độ cao, dùng bảo vệ bộ phận tiếp điện.
  • + Bộ phận tiếp điện: được làm bằng đồng lá có độ đàn hồi tốt dùng để cấp điện cho thiết bị điện.

Ưu điểm của ổ cắm:

  • – Dễ dàng cấp điện cho các thiết bị điện di động.
  • – Chế tạo đơn giản nên giá thành rẻ.

Nhược điểm của ổ cắm:

  • – Bộ phận tiếp điện dễ bị đẩy qua hai bên gây không tiếp xúc tốt với những thiệt bị sử dụng điện.
  • – Hay xảy ra hiện tượng phóng hồ quang khi cấp nguồn cho tải có công suất lớn.

Nội dung thiết kế.

  • Nội dung một bảng thiết kế ổ cắm bao gồm:
  • Lựa chọn ổ cắm, công suất số lượng.
  • Bố trí ổ cắm trong không gian cần sử dụng.
  • Vẽ sơ đồ cấp điện cho ổ cắm trên mặt bằng.
  • Vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện ổ cắm.

Lắp đặt ổ cắm.

Yêu cầu kĩ thuật.

  • – Ổ cắp phải được đặt đúng theo bản vẽ. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)
  • – Luồn dây trong ống cách điện phải đúng kích thước, đầu dây đưa ra để đấu ổ cắm phải ngắn gọn.

Yêu cầu mỹ thuật

  • – Dây đấu vào ổ cắm phải gọn gàng.
  • – Đặt ổ cắm vào đế âm phải thẳng so với sàn nhà( trần nhà).

Các bước thực hiện:

Chuẩn b:

  • – Vật tư: dây điện 3,0mm2 3 màu xanh,đỏ, đen. ổ cắm.
  • – Dụng cụ thi công: kiềm cắt, kiềm bằng, băng keo. Tua vít, đinh vít và tắt kê.

Thi công lắp đt:

  • – Luồn 3 sợi dây 3.0mm2 3 màu khác nhau vào ống nhựa theo kích thức sẵn.
  • – Sau khi kéo dây xong ta tiến hành đấu dây.
  • – Mỗi lai ổ cắm đều có đầu đầu và đầu cuối, đầu đầu đấu với nguồn, đầu cuối đấu với ổ cắm.
  • – Đấu ổ cắm: ta dùng kiềm cắt tuốt tất cả các đầu dây, dây đỏ ta cắm vào lỗ L, dây đen ta cắm vào lỗ N, dây xanh ta cắm vào lỗ PE.

– Sau khi đấu dây ổ cắm xong ta tiến hành gắn ổ cắm vào đế âm, trước tiên ta phải xếp dây vào để thật gọn gàng sau đó đưa ổ cắm từ từ vào đế, tiếp theo ta dùng vít siết thật chặt ổ cắm vào đế, cân chỉnh cho ổ cắm thẳng, sau đó gắn nắp ổ cắm vào. (Đồ Án: Thiết kế và thi công trình của công ty xây dựng)

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993