Mục lục
Chia sẻ chuyên mục Đề Tài Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung hay nhất năm 2022 cho các bạn học viên ngành đang làm khóa luận tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài khóa luận tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm khóa luận thì với đề tài Khóa luận: Đánh giá Hoạt động marketing online của trung tâm Ngoại Ngữ Việt Trung dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
2.1. Giới thiệu khái quát về Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
2.1.1. Tổng quan về Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
- Tên doanh nghiệp: Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
- Địa chỉ: 5/130 Trần Phú – Phường Phước Vĩnh – TP Huế – TT Huế
- Email: viettrunghue@gmail.
- Website:
- Tel trụ sở: (0234) 384.611
- Hotline/Zalo: (082) 384.611
- Logo:
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển.
Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung là một trung tâm đào tạo tiếng Trung thuộc Công ty TNHH MTV dịch vụ và du lịch Việt Trung. Được thành lập vào ngày 7/4/2014 hiện có trụ sở tại địa chỉ 5/130 Trần Phú, Phường Phước Vĩnh, Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên – Huế. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Để đáp ứng phù hợp với nhu cầu của khách hàng về lĩnh vực đào tạo giáo dục, công ty TNHH MTV DV&DL Việt Trung được Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép và thành lập Trung tâm Ngoại ngữ Việt Trung với trụ sở chính tại thành phố Huế, và có một chi nhánh tại Đà Nẵng. Việt Trung đạt đủ tiêu chuẩn được Sở Giáo dục và Đào tạo cấp chứng nhận hoạt động tư vấn du học, nhằm hỗ trợ cho nhiều học sinh, sinh viên, các ứng viên có nhu cầu mong muốn đi du học ở một đất nước mới trau dồi thêm kiến thức và nhiều mơ ước lớn.
Với gần 7 năm hình thành và phát triển Việt Trung là đơn vị đào tạo tiếng Trung theo chương trình chuẩn Quốc tế với đội ngũ giảng viên nhiệt huyết, tận tâm, tận tình, có trình độ chuyên môn cao tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ ở các trường đại học danh tiếng trong và ngoài nước, có nhiều năm kinh nghiệm kết hợp giáo dục truyền thống và công nghệ tiên tiến trong giảng dạy, đem đến cho học viên điều kiện học tập tốt nhất. Đến với Việt Trung, bạn sẽ được đào tạo tiếng Trung từ cơ bản đến nâng cao, tiếng Trung giao tiếp, luyện thi HSK – Đại học, các khóa kèm theo nhu cầu, được tham gia các hoạt động ngoại khóa bổ ích, các lớp học kỹ năng mềm, các buổi giao lưu với các thầy cô, bạn bè người Trung Quốc,…
Hằng năm, có khoảng gần 1.000 học viên tham gia các khóa h ọc tại Việt Trung.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
2.1.3. Giá trị cốt lõi Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
“SÁNG TẠO, NĂNG ĐỘNG và TÂM HUYẾT” là những giá trị cốt lõi mà Việt Trung luôn luôn tự hào. Với mong muốn chắp cánh những ước mơ, Việt Trung luôn đồng hành cùng h ọc viên trên con đường chinh phục tri thức, cùng liên kết với các đơn vị khác để cùng chung tay xây dựng và phát triển tương lai của nhiều thế hệ tiếp nối.
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh
Hoạt động chính của trung tâm là đào tạo tiếng Trung từ cơ bản đến nâng cao, tiếng Trung giao tiếp, luyện thi HSK, HSKK với đầu ra chuẩn quốc tế. Trung tâm có các khóa học tiếng Trung theo cả 2 hình thức online và offline.
Đối với khóa học online, học viên sẽ được giảng dạy thông qua video được giáo viên soạn sẵn. Hiện tại, trung tâm đang có khóa học tiếng Trung “COMBO 4 KHÓA HSK1 – HSK5 (A1 – C1)” dành cho những bạn có nhu cầu học online.
Đối với khóa học offline, học viên sẽ được giảng dạy trực tiếp tại phòng học ở trung tâm. Mỗi lớp sẽ có 5 -15 học viên để đảm bảo chất lượng học tập. Ngoài ra cũng có thêm các lớp học theo nhu cầu hoặc học kèm với 1-5 học viên. Bao gồm các khóa học tiếng Trung như sau:
- Khóa cơ bản (HSK2 / A2)
- Khóa nâng cao 1 (HSK3 / B1)
- Khóa nâng cao 2 (HSK4 / B2)
- Khóa cao cấp 1 (HSK5 / C1)
- Khóa cao cấp 2 (HSK6 / C2)
- Khóa giao tiếp cơ bản (HSKK Sơ cấp)
- Khóa giao tiếp nâng cao (HSKK Trung cấp)
- Khóa học theo nhu cầu
- Khóa học kèm (HSK1 – HSK4)
- Khóa combo (HSK1 – HSK5)
2.1.5. Cơ cấu tổ chức Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Là đơn vị trực thuộc công ty TNHH MTV DV & DL Việt Trung nên trung tâm được điều hành dưới sự quản lý của công ty mẹ.
Mô hình hoạt động của công ty được bố trí chặt chẽ theo mô hình chức năng giúp nâng cao hiệu quả công việc và phát huy thế mạnh chuyên môn c ủa từng phòng ban dưới sự giám sát, đôn đốc của những người lãnh đạo.
- Giám đốc
Là người đại diện pháp lý, là người chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với nhà nước. Bên cạnh đó, giám đốc duyệt các kế hoạch kinh doanh dựa trên định hướng chiến lược phát triển.
- Phó giám đốc
Là người giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực của trung tâm theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về những công việc được giao.
- Phòng Hành chính tổng hợp Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Phòng hành chính tổng hợp phụ trách mảng hành chính trong doanh nghiệp bao gồm các vấn đề liên quan đến thủ tục, hồ sơ, chế độ, chính sách, cách thiết lập và quản lý các biểu mẫu lưu hành trong doanh nghiệp,… Ngoài ra, trưởng phòng hành chính tổng hợp cùng các nhân sự mình quản lý cần tham gia các hoạt động khác của phòng kế toán – nhân sự.
Quản lý theo dõi tài sản, phương tiện văn phòng, tổ chức các hoạt động chung của toàn trung tâm .
- Phòng Kế toán – Nhân sự
Phòng kế toán – nhân sự tham mưu cho lãnh đạo trung tâm thực hiện quyền quản lý và sử dụng vốn qua hệ thống báo cáo kế toán và sổ sách kế toán. Tổ chức, theo dõi chặt chẽ chính xác vốn và nguồn vốn, theo dõi công nợ, đưa ra các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn trong công ty.
Chịu trách nhiệm quản lý các nhân viên, tuyển dụng, đào tạo nhân viên mới và đánh giá hiệu quả làm việc. Thúc đẩy các nhân viên làm việc, truyền thông nội bộ.
- Phòng Giáo viên
Xây dựng các chương trình giảng dạy cho các khóa học, quản lý các h ọc viên theo học tại trung tâm. Giảng dạy trực tiếp tại các lớp học.
- Phòng Marketing Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Đưa ra các ý tưởng marketing, tổ chức thực hiện và giám sát các hoạt động marketing của trung tâm. Bên cạnh đó còn chịu trách nhiệm cho các hoạt động quảng bá thương hiệu.
2.1.6. Tình hình nhân sự
Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung hiện tại đang hoạt động với 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 3 giáo viên, 3 nhân viên chuyên trách và 1 kế toán (Giám đốc và phó giám đốc Trung tâm cũng giám đốc và phó giám đốc là của Công ty TNHH DV & DL Việt Trung).
2.1.7. Tình hình hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Tình hình hoạt động kinh doanh của trung tâm giai đoạn 2018 – 2020
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung giai đoạn 2018 – 2020, ta có thể nhận thấy:
Về doanh thu: Doanh thu của trung tâm giai đoạn 2018 – 2020 có nhiều biến động. Cụ thể là doanh thu năm 2019 tăng 77,22 triệu đồng so với năm 2018 (tương ứng tăng 59,80%). Có thể thấy năm 2019 có sự tăng trưởng mạnh về doanh thu. Bởi lẽ năm 2019 công ty mở rộng thêm quy mô cũng như các khóa học giảng dạy chất lượng cao nên doanh thu có sự chuyển biến khá tốt. Tuy nhiên, doanh thu năm 2020 giảm 94,30 triệu đồng (giảm 45,70%) so với năm 2019 tức là giảm gần một nữa. Đây cũng là điều dễ hiểu, năm 2020 đại dich COVID-19 bùng phát đã tác động lớn nên kinh tế bị trì trệ và sụt giảm nghiêm trọng. Sinh viên của các trường phải buộc phải học online, công nhân viên chức bị cắt giảm. Vì vậy doanh thu Trung tâm đi xuống là điều không thể tránh khỏi. Để khắc phục điều này, trung tâm cũng đã mở ra các lớp học online tuy nhiên lượng học viên theo học không đáng kể. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Về chi phí: Trong giai đoạn năm 2018 – 2020, chi phí có nhiều sự thay đổi. Chi phí năm 2019 tăng 25,72 triệu đồng (tương ứng tăng 30,90%) so với năm 2018. Năm 2019, trung tâm mở thêm các khóa học do đó trung tâm còn đầu tư thêm chi phí marketing, chi phí vận hành,… Chi phí năm 2020 giảm 11,12 triệu đồng (tương ứng giảm 10,21%) so với năm 2019. Mặc dù trong bối cảnh đại dịch, học viên tới học không nhiều, nhưng các chi phí cho lao động cũng không thể cắt giảm do đó chi phí giảm không đáng kể.
Về lợi nhuận: Trong giai đoạn 2018 – 2020, lợi nhuận của trung tâm năm 2019 đạt 97,41 triệu đồng, tăng 51,52 triệu đồng (tăng 112,27%) so với năm 2018. Lợi nhuận năm 2020 chỉ đạt 14,23 triệu đồng, giảm 83,18 triệu đồng (giảm 86,39%) với năm 2019.
Qua phân tích số liệu báo cáo kết quả kinh doanh trên ta có thể tình hình hoạt động kinh doanh của trung tương đối ổn định trong 3 năm qua. Và có thể nói năm 2020 cũng là một năm tương đối không thành công với trung tâm. Lợi nhuận có gi ảm so với 2 năm qua nhưng chủ yếu là do khó khăn trong bối cảnh đại dịch, nhiều ngành hàng khác cũng bị ngưng trệ. Đây là khó khăn chung cho cả nền kinh tế Việt Nam cũng như toàn cầu. Tuy nhiên để có thể đạt được mức tăng lợi nhuận cao hơn trong những năm tiếp theo, trung tâm cần phải có những chiến lược đầu tư kinh doanh mang tính dài hạn hơn, cần tập trung mạnh vào những lợi thế của doanh nghiệp mình, giảm bớt những chi phí không hợp lý, nhất là những chi phí liên quan trực tiếp đến giá vốn và tăng các khoản thu nhập của trung tâm trong đó chú trọng tìm hướng phát triển mới, bước tiến mới, định hướng lại khách hàng mục tiêu để cải thiện tình hình kinh doanh. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
2.1.8. Thực trạng hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
2.1.8.1. Mục tiêu của hoạt động Marketing Online
Trung tâm Ngoại ngữ Việt Trung được thành lập đến nay đã gần 7 năm, với quy mô và mạng lưới đào tạo chuẩn Quốc tế với tiêu chí luôn luôn phát triển không ngừng, luôn cố gắng để mang đến những lớp học chất lượng, đào tạo ra các học viên giỏi về ngoại ngữ cùng như các kiến thức xã hội khác. Mục tiêu là khẳng định, nâng cao thương hiệu, thu hút được nhiều học viên đem về lợi nhuận cho trung tâm.
Có thể nói marketing online đóng vai trò cực kỳ quan trọng và góp phần không nhỏ giúp trung tâm thực hiện được các mục tiêu đề ra. Hơn nữa, hiện nay trên thị trường thành phố Huế có rất nhiều Trung tâm ngoại ngữ khác nhau và là những đối thủ cạnh tranh. Việc xây dựng lòng tin yêu khách hàng thông qua các công cụ Marketing Online là vô cùng quan trọng. Bởi vậy Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung đã chú trọng và đầu tư rất nhiều cho các hoạt động marketing online với mục tiêu chính là giúp khách hàng đến với trung tâm một cách nhanh nhất, tối ưu nhất mà tiết kiệm chi phí nhất.
2.1.8.2. Hoạt động Marketing Online được triển khai tại Trung tâm
- Facebook (Fanpage) Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Một trong những mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay là Facebook. Vì vậy việc xây dựng một Fanpage và quảng cáo thông qua Facebook là một trong những xu hướng được quan tâm hàng đầu của các nhà làm Marketing và Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung là một trong số đó.
Fanpage có chức năng cung cấp các dịch vụ của trung tâm, đây là nơi giúp khách hàng tương tác nhiều hơn với doanh nghiệp. Nơi để các bạn học viên chia sẻ những cảm nhận, đánh giá của mình sau khi đã hoàn thành khóa học tại trung tâm.
Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung đã thiết lập một tài khoản trên mạng xã hội facebook sau đó thực hiện đăng các thông tin về khóa học, các chương trình ưu đãi, sự kiện mà mình tham gia hay tổ chức. Trung tâm hiện nay sử dụng một Fanpage chính thức là “VIỆT TRUNG HUẾ” với đường link:
Khách hàng, học viên có thể vào fanpage của trung tâm để tìm kiếm các thông tin cần thiết như các chương trình ưu đãi cho các khóa học, quà tặng kèm theo, các chương trình từ vựng tiếng Trung theo chủ đề, những câu giao tiếp cần thiết trong cuộc sống hằng ngày,…
Hình 2.1: Hình ảnh Fanpage của trung tâm.
Tính đến thời điểm ngày 18/2/2021, thì fanpage của trung tâm đạt 3577 lượt thích và 3667 người theo dõi . Bên cạnh đó tổng số người tiếp cận các bài viết tự nhiên là 1366.
Hình 2.2: Hình ảnh thống kế số người theo dõi trang
Hình 2.3: Hình ảnh thống kê số lượt thích trang Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Facebook cung cấp nhiều dịch vụ quảng cáo và trung tâm đã sử dụng dịch vụ quảng cáo bài viết. Lợi ích mang lại cho các bài viết được quảng cáo là :
- Có thể tiếp cận với nhiều người đã “Like”, theo dõi fanpage hơn và cả bạn bè của họ.
- Có thể tiếp cận được tới những đối tượng hoàn toàn mới dựa trên vị trí, độ tuổi, giới tính và sở thích của họ.
Dễ dàng thiết lập ngân sách và lên lịch cho các bài viết mà trung tâm muốn quảng cáo
Sau khi thực hiện quảng cáo cho bài viết nào đó, bài viết sẽ xuất hiện trên bản tin của các đối tượng đã đăng ký.
Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung đã thực hiện quảng cáo nhiều bài viết qua trang mạng xã hội facebook của mình. Ví dụ như chương trình ưu đãi “Combo Vàng ưu đãi 50%”. Với hình thức này Việt Trung sẽ chọn trước chi phí chạy (sẽ ứng với lượng người tiếp cận được), thời gian chạy quảng cáo, độ tuổi khách hàng tiềm năng, khoanh vùng địa lý và sở thích của đối tượng. Từ đó, khách hàng tiềm năng có thể liên hệ với tư vấn viên của trung tâm, để được hỗ trợ về các khóa học hoặc tới trực tiếp trung tâm để được tư vấn một cách trực tiếp về phương pháp học, học phí, thời gian học,…
Bài viết được quảng cáo gần đây nhất đạt hiệu quả khá cao, tiếp cận được 9265 người xem, thu hút được 411 lượt tương tác (like, comment, share), 152 lượt click. Tuy nhiên lượt tương tác của bài viết này chưa cao vì vậy dữ liệu khách hàng tiềm năng đem về cũng tương đối ít. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Đối với các bài viết khác đăng tải trên fanpage, lượng tiếp cận luôn đạt từ 600 lượt trở lên, nhưng lượt tương tác thu về rất ít. Cụ thể, bài viết đăng tải Offical TVC của Việt Trung có đến 800 lượt tiếp cận nhưng chỉ có 42 lượt tương tác.
Các bài viết có lượt tiếp cận cao, nhưng cần phải đưa ra một vài chỉ tiêu khác như: Có tiếp cận đúng được khách hàng mục tiêu của Việt Trung không ? Nội dung bài viết có hấp dẫn? Chi phí cho mỗi lượt tương tác khách hàng là bao nhiêu?,… để có thể đánh giá chi tiết và hiệu quả hơn.
Hiệu quả của bài viết được quảng cáo trên Facebook:
Hình 2.4: Hiệu quả của bài viết có quảng cáo trên fanpage của Việt Trung
Hiệu quả của bài viết không được quảng cáo trên Facebook -:
Hình 2.5: Hiệu quả của bài viết không có quảng cáo trên fanpage của Việt Trung
Bên cạnh các bài viết, Trung tâm còn triển khai các Mini Game Online hàng tuần sử dụng trang web Kahoot và livestreams trên fanpage nhằm giúp các học viên có thể ôn tập lại kiến thức về từ vựng, mặt chữ, ngữ pháp cũng như tăng sự tương tác trên fanpage của các fan.
Hình 2.6: Hình ảnh Mini Game trên fanpage của trung tâm
Ngoài fanpage chính thức, trung tâm cũng xây dựng một tài khoản facebook cá nhân Việt Trung Huế để phục vụ cho việc truyền tải thông điệp đến với khách hàng mục tiêu, thiết lập quyền quản trị và biên soạn các nội dung đăng sẽ đăng tải, tư vấn khi khách hàng có nhu cầu và liên hệ với trung tâm thông qua facebook . Địa chỉ trang facebook cá nhân :
- Website Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Website là đích đến cuối cùng của khách hàng, website là bộ mặt của công ty trên môi trường internet. Website không chỉ trở nên phổ biến mà còn là công cụ không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp và các cá nhân ho ạt động kinh doanh hiện nay. Việt Trung đã xây dựng một website bao gồm đầy đủ các thông tin về khóa học và các chương trình ưu đãi để khách hàng có thể tìm kiếm được thông tin khi truy cập vào website.
Hiện tại trung tâm có một website chính thức là:
Hình 2.7: Hình ảnh Website của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Về giao diện của website
- Website có hiệu ứng chạy ngang với các thông tin nổi bật và các thông tin về khóa học đang triển khai trong thời gian hiện tại.
- Phối hợp màu trắng và màu xanh đem lại cảm giác dễ chịu nhưng màu chủ đạo của thương hiệu lại là màu đỏ và màu vàng.
- Các nội dung về khóa học trên website được chia ra rõ ràng và cụ thể.
- Website có thiết kế các mục Chat Zalo, Chat Facebook và Tư vấn miễn phí qua hotline phía dưới bên trái website và sẽ trôi theo hướng đọc của người xem.
- Thông tin gi ới thiệu về Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung: slogan, giá trị cốt lõi, triết lý giáo dục, đội ngũ giáo viên,… tuy nhiên tầm nhìn và sứ mạng lại không được thể hiện.
- Thông tin và hình ảnh về các chương trình và sự kiện mà Việt Trung thực hiện hoặc tham gia thường xuyên được cập nhật. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Thông tin về cách thức liên hệ đầy đủ.
Tốc độ trả kết quả tìm kiếm: Trong vòng 0,57s thì Google trả về 55.500.000 kết quả cho khách hàng.
Hình 2.8: Kết quả tìm kiếm trên Google của Việt Trung
- Tốc độ tải trang
Tốc độ trang (Page Speed) là tốc độ tải nội dung của website khi ai đó truy cập một trang trên trang web của bạn. Tốc độ tải trang thể hiện thời gian tải của một trang cụ thể của website.
Theo một nghiên cứu từ Radware, có 51% người dùng mua sắm trực tuyến tại Mỹ tuyên bố nếu tốc độ 1 trang web là quá chậm họ sẽ không muốn mua hàng. Radware cũng phát hiện ra rằng nhu cầu về tốc độ tải trang tăng lên theo thời gian. Ví dụ, trong năm 2010 một trang mất 6s để tải khoảng 40% nội dung. Trong khi năm 2014 là gần 50%. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng, 47% người dùng web mong đợi một website có thời gian tải trung bình là 2s. Trong thời gian cao điểm, 75% người dùng sẵn sàng ghé thăm các website của đối thủ thay vì ngồi chờ một website tải quá chậm.
Những điều đó chứng tỏ website tải quá chậm là một trong những yếu tố khiến người đọc quay lưng. Bất kỳ khách hàng đều muốn được trải nghiệm một website mượt mà nhất có thể, cụ thể là một website với tốc độ tải nhanh. Chúng ta không thể bắt khách hàng phải mất thời gian vào việc chờ website tải xong, điều này không t ốt đối với cảm nhận của khách hàng. Bên cạnh việc làm cho khách hàng thấy thoải mái, một website tải nhanh cũng rất tốt cho việc kinh doanh.
Hình 2.9: Tốc độ tải trang viettrung168 đối với thiết bị di động
Website viettrung168 có tốc độ tải trang trên thiết bị di động là quá chậm, chỉ dừng lại ở mức 20/100. Điều này làm cho khách hàng phải chờ đợi rất lâu để trang web tải xong. Đặc biệt, thiết bị di động không giống như máy tính, đa số các không thể mở nhiều tab cùng lúc nên việc khách hàng thoát ra và không truy cập nữa là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, Việt Trung nên tìm cách để cải thiện tốc độ tải trang trên thiết bị di động ít nhất là đạt đến mức độ trung bình, tốt nhất nên đạt đến mức độ chuẩn.
Hình 2.10: Tốc độ tải trang viettrung168 của máy tính để bàn
Tốc độ tải trang viettrung168 đối với máy tính để bàn là 73/100 nằm ở mức trung bình. Trung tâm nên tìm cách để tối ưu tốc độ tải trang đạt đến mức độ chuẩn. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Thân thiện với các thiết bị di động
Khi bạn tạo ra một website thân thiện với thiết bị di động có thể giúp ích cho việc kinh doanh rất nhiều. Google cho biết 94% người dùng điện thoại thông minh tìm kiếm thông tin trên điện thoại của họ. Khi tìm kiếm thông tin trên các thiết bị đi động, khách hàng thường tìm kiếm những website cung cấp đầy đủ những thông tin mà họ cần, hiển thị đẹp, thuận tiện. Nói các h khác, nếu truy cập vào một website khiến bạn cảm thấy bất tiện khi sử dụng hoặc không có giao di ện mobile thân thiện chắc chắn bạn không ngần ngại thoát ra khỏi nó để vào một website khác tốt hơn.
Hình 2.11: Chỉ số thân thiện với thiết bị di động của website Trung tâm
Giao diện của website trung tâm được thiết kế thân thiện với nền tảng thiết bị di động, các hình ảnh đưa lên sắc nét, bố cục website dễ nhìn và các thông tin đưa lên khách hàng dễ tìm kiếm
2.2. Kết quả điều tra đánh giá Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
2.2.1. Phân tích kết quả nghiên cứu
Đối tượng điều tra là các học viên đã và đang theo học tại Trung tâm. Tác gi ả tiến hành khảo sát trực tiếp học viên đang học tại các lớp học của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung. Đây là nhóm đối tượng thuận tiện cho việc lấy thông tin tại Trung tâm.
Nghiên cứu này có tổng cộng 140 bảng hỏi được phát ra và thu về. Sau khi kiểm tra, có 20 bảng hỏi không hợp lệ ( không đầy đủ thông tin, đánh 1 số điểm cho tất cả các tiêu chí, chưa vào fanpage và website hoặc chỉ vào 1 trong 2,…) nên bị loại ra. Vì vậy có 120 bảng hỏi được đưa vào xử lý trong phần mềm SPSS 26.0.
2.2.1.1. Đặc điểm đối tượng mẫu điều tra
Bảng 2.2: Đặc điểm của đối tượng mẫu điều tra
Qua bảng thống kê mô tả về các đặc điểm của mẫu điều tra, thấy rằng:
Về giới tính: Trong tổng số 120 học viên được điều tra có 52 đối tượng là nam chiếm tỷ lệ 43,3% và 68 đối tượng là nữ chiếm tỷ lệ 56,7%. Như vậy, học viên nữ tham gia học tập tại Trung tâm nhiều hơn học viên nam.
Về độ tuổi : Theo kết quả điều tra, học viên có độ tuổi “Từ 18 – 22 tuổi” chiếm tỷ lệ cao nhất với 60,0%, tiếp đó là độ tuổi “Từ 14 – 17 tuổi” chiếm tỷ lệ 21,7%; độ tuổi “Từ 23 – 26 tuổi” chiếm tỷ lệ 12,5% và độ tuổi “Trên 26 tuổi” chiếm 5,8%. Ta có thể thấy nhóm tuổi “Từ 18 – 22 tuổi” chiếm đa số vì đây là độ tuổi chủ yếu đang ngồi trên giảng đường, nên việc học ngoại ngữ giúp các bạn bổ sung tri thức trong quá trình học tập và rèn luyện. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Về nghề nghiệp: Theo kết quả thống kê, “Sinh viên” có 69 đối tượng chiếm tỷ lệ lên tới 57,5% điều này là phù hợp với độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất ở trên. Các bạn sinh viên có nhu cầu học ngoại ngữ để giúp các bạn có một công việc tốt hơn sau khi ra trường. Bởi hiện nay, các công ty nước ngoài (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản,…) đến kinh doanh ở thị trường Việt Nam rất nhiều. Tiếp theo là “Học sinh” chiếm 20,8% ; “Nhân viên văn phòng” chiếm tỷ lệ 12,5% và có 9,2 % học viên thuộc nghề nghiệp khác.
Về thu nhập: Có 75 học viên chiếm 62,5% có thu nhập “Từ 1 – 3 triệu”, nhóm này chủ yếu là sinh viên, thu nhập chính đa phần là trợ cấp từ gia đình và làm thêm ngoài giờ lên lớp; 20 học viên có thu nhập “Trên 5 triệu” chiếm 16,7%, tiếp theo là “Dưới 1 triệu” chiếm 15% và “Từ 3 – 5 triệu” chiếm 5,8%.
2.2.1.2. Cách khách hàng biết đến Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Bảng 2.3: Các kênh khách hàng biết đến Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Từ kết quả điều tra 120 đối tượng ta thấy rằng, phần lớn học viên biết đến TTNN Việt Trung chủ yếu qua “Facebook” (Fanpage của trung tâm) với tỷ lệ phần trăm là 87,5%. Đây là kênh online mà trung tâm chú trọng để phát triển hoạt động quảng bá, quảng cáo hình ảnh của trung tâm và các dịch vụ trung tâm cung cấp. Tiếp theo, kênh được khách hàng biết đến thứ hai là “Người thân, bạn bè” với tỷ lệ 75%. Điều này cho thấy khách hàng cực kỳ quan tâm đến những gì mà người thân, bạn bè đánh giá về các thông tin hay những ấn tượng tốt về trung tâm trong quá trình họ học tập tại đây. Đây là hình thức quảng cáo truyền miệng – một kênh rất hiệu quả mà doanh nghiệp không phải tự tìm kiếm khách hàng mà còn xây dựng được thương hiệu của mình trong mắt khách hàng mới cũng như xây dựng lòng trung thành của khách hàng cũ. “Chương trình, sự kiện cộng đồng”, “Website” là các kênh tiếp theo làm khách hàng biết tới Việt Trung với tỷ lệ phần trăm tương ứng là 39,2% và 10,0%. Bên cạnh các kênh trên, họ còn biết đến trung tâm qua các kênh khác : tờ rơi, đối tác của trường đại học,…
2.2.1.3. Dịch vụ kinh doanh tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Bảng 2.4: Các khóa học mà học viên theo học tại TTNN Việt Trung
Qua kết quả phân tích dữ liệu, khóa học được các khách hàng lựa chọn nhiều nhất là “Tiếng Trung cơ bản” với 71 lượt trả lời chiếm 59,2%, kế tiếp là “Tiếng trung cao cấp” với 69 lượt trả lời chiếm 57,5%. Học viên phần lớn là sinh viên nên hai khóa học này nhiều nhất là điều dễ hiểu vì bằng HSK3 tương đương với bằng B1 tiếng anh (điều kiện cần để sinh viên tốt nghiệp). Khóa học phổ biến tiếp theo là khóa “Tiếng Trung giao tiếp” với tỷ lệ phần trăm 35,8% (18 lượt trả lời). Ngoài ra, còn có các khóa “Tiếng Trung cao cấp”, “Tiếng Trung theo nhu cầu”, “Học kèm tiếng Trung”, “Combo 4 khóa ” nhưng chiếm tỷ lệ không cao, lần lượt là : 14,2%, 15%, 7,5% và 6,7 %.
2.2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khách hàng chọn TTNN Việt Trung Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Bảng 2.5: Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn TTNN Việt Trung
Khi được hỏi về các yếu tố tác động đến việc lựa chọn Việt Trung để theo học thì có 2 yếu tố được lựa chọn nhiều nhất là “Học phí” và “Chất lượng đào tạo” lần lượt chiếm tỷ lệ là 85,0% và 82,5% . Khách hàng chủ yếu là sinh viên, nên việc có mức học phí hợp lí nhưng vẫn đáp ứng chất lượng đào tạo sẽ thu hút được các học viên đến với trung tâm. Bên cạnh đó, yếu tố “Chương trình khuyến mãi” cũng chiếm tỷ lệ tới 62,5% cho thấy chương trình khuyến mãi trung tâm đưa ra luôn thu hút học viên. Tiếp đến là yếu tố “Đảm bảo chất lượng đầu ra” với tỷ lệ 59,2% và “Uy tín thương hiệu” chiếm 47,5%. Trung tâm luôn chú trọng trong việc đào tạo ra các học viên xuất sắc, nên Trung tâm đã tạo được uy tín của mình. Ngoài ra, còn có các yếu tố “Đội ngũ giảng viên”, “Giáo trình giảng dạy” và các yếu tố khác lần lượt: 31,7%, 15%, 6,7%
2.2.1.5. Khung giờ mà khách hàng thường tìm kiếm thông tin
Bảng 2.6: Khung giờ mà khách hàng thường xuyên tìm kiếm thông tin
Qua khảo sát cho thấy, phần lớn học viên tìm kiếm thông tin vào khung giờ “20 – giờ” chiếm tới 55,8%. Đây cũng chính là khung giờ vàng cho các hoạt động truyền thông, doanh nghiệp nên chú ý đăng bài hay quảng cáo ở khung giờ này để hoạt động marketing online đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, học viên còn tìm kiếm thông tin ở các khung giờ như : “6 – 8 giờ”, “11 – 13 giờ”, khác nhưng tỷ lệ không cao 11,7%, 18,3%, 14,2%.
2.2.1.6. Kiểm định giá trị trung bình đối với các yếu tố độc lập trong thang đo
Với thang đo Likert 5 mức độ trong bảng khảo sát : 1. Hoàn toàn không đồng ý – 2 Không đồng ý – 3. Bình thường – 4. Đồng ý – 5. Hoàn toàn đồng ý .
Kiểm định giá trị trung bình các tiêu chí trong yếu tố “Sự chú ý”
Với giả thuyết đặt ra:
- H0: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Sự chú ý” bằng mức đồng ý (µ = 4)
- H1: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Sự chú ý” khác mức đồng ý (µ ≠ 4)
- Mức ý nghĩa kiểm định là 95% Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Nếu sig ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.7: Kiểm định One Sample T – Test về các tiêu chí của yếu tố “Sự chú ý”
Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy các tiêu chí CY4 và CY5 có Sig. lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 hay nói cách khác khách hàng đánh giá 2 tiêu chí “Hình ảnh / Video đi kèm phù hợp thẩm mỹ” và “Các bài viết trên Fanpage, Website có tiêu đề hấp dẫn” ở mức đồng ý . Các tiêu chí còn lại đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 ban đầu, nghĩa là đánh giá của khách hàng đối với 3 tiêu chí này khác mức đồng ý.
Giá trị trung bình (GTTB) đánh giá khách hàng đối với 3 tiêu chí “Website được thiết kế mới mẻ, lôi cuốn”, “Fanpage trình bày bắt mắt, rõ ràng ” và “Cách thức trình bày các thông tin trên Fanpage đa dạng” dao động từ 3,72 đến 3,84 và đều lớn hơn 3, nhưng chưa đạt được mức 4. Nghĩa là khách hàng chỉ đánh giá hơn mức bình thường nhưng chưa thực sự đồng ý với các tiêu chí này. Qua đó thấy được rằng Fanpage và Website của trung tâm đã xây dựng được sự chú ý đối với khách hàng. Nhưng để duy trì thì cần phát huy những tiêu chí được khách hàng đánh giá đồng ý và cần phải cải thiện những tiêu chí còn được đánh giá ở mức bình thường từ khách hàng.
Kiểm định giá trị trung bình các tiêu chí trong yếu tố “Sự thích thú”
Với giả thuyết đặt ra:
- H0: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Sự thích thú” bằng mức đồng ý (µ = 4)
- H1: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Sự thích thú ” khác mức đồng ý (µ ≠ 4)
- Mức ý nghĩa kiểm định là 95% Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Nếu sig ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.8: Kiểm định One Sample T – Test về các tiêu chí của yếu tố “Sự thích thú”
Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy các tiêu chí từ TT1 đến TT5 đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 ban đầu, nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Sự thích thú” khác mức đồng ý.
GTTB đánh giá khách hàng đối với 5 tiêu chí “Fanpage, Website cung cấp đầy đủ thông tin về khóa học”, “Nội dung bài viết trên Fanpage và Website đem lại những thông tin hữu ích”, “Nội dung trên Fanpage và Website được cập nhật thường xuyên”, “Chủ đề bài viết trên Fanpage và Website đa dạng”, “Mục tư vấn trực tuyến trên Fanpage và Website tiện dụng” có GTTB dao động 3,53 đến 3,65 và đều lớn hơn 3 cụ thể là trên mức bình thường. Cho thấy khách hàng chưa đồng ý với các tiêu chí của sự thích thú ở Fanpage và Website. Điều này chứng tỏ Việt Trung phải làm tốt hơn trong việc đem lại sự thích thú cho khách hàng khi truy cập vào Fanpage và Website của trung tâm.
Kiểm định giá trị trung bình các tiêu chí trong yếu tố “Tìm kiếm thông tin”
Với giả thuyết đặt ra:
- H0: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Tìm kiếm thông tin ” bằng mức đồng ý ( µ = 4)
- H1: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Tìm kiếm thông tin ” khác mức đồng ý ( µ ≠ 4)
- Mức ý nghĩa kiểm định là 95% Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Nếu sig ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.9: Kiểm định One Sample T – Test về các tiêu chí của yếu tố “Tìm kiếm thông tin”
- TK1: Thiết kế Fanpage, Website giúp dễ dàng tìm kiếm các khóa học khi có nhu cầu
- TK2: Nhân viên tư vấn các câu hỏi của khách hàng một cách
Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy các tiêu chí “Thiết kế Fanpage, Website giúp dễ dàng tìm kiếm các khóa học khi có nhu cầu”, “Nhân viên tư vấn các câu h ỏi của khách hàng một cách nhanh chóng ”, “Các thông tin cung cấp trên Fanpage và Website đồng nhất” đều có giá trị Sig. lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 ban đầu, nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí này ở mức đồng ý. Các tiêu chí còn lại có Sig. nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ H0 nghĩa là đánh giá khác mức đồng ý.
GTTB đánh giá khách hàng đối với tiêu chí “Các thông tin liên h ệ đầy đủ” là 4,18 lớn hơn 4 nghĩa là khách hàng đánh giá nhận định này ở trên mức đồng ý. Điều này cho thấy Trung tâm đã làm tốt trong việc cung cấp đầy đủ các thông tin liên hệ giúp khách hàng tìm kiếm dễ dàng khi có nhu cầu. Tuy nhiên, tiêu chí TK5 là “Website được tối ưu hóa khả năng tìm kiếm” có với GTTB 2,85 thấp hơn mức bình thường, cho thấy khách hàng khó khăn trong việc tìm kiếm website của Việt Trung. Trung tâm nên có gi ải pháp cải thiện điều này để khách hàng nhanh chóng tìm ra website để tìm kiếm thông tin khi có nhu cầu.
Kiểm định giá trị trung bình các tiêu chí trong yếu tố “Hành động”
Với giả thuyết đặt ra: Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- H0: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Hành động” bằng mức đồng ý ( µ = 4)
- H1: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Hành động” khác mức đồng ý ( µ ≠ 4)
- Mức ý nghĩa kiểm định là 95%
- Nếu sig ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.10: Kiểm định One Sample T – Test về các tiêu chí của yếu tố “Hành động”
Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy tiêu chí từ HD2 là “Anh/Chị tìm hiểu về các khóa học sau khi tiếp nhận thông tin trên Fanpage và Website của trung tâm” có Sig. lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng đối với tiêu chí này là đồng ý. Các tiêu chí còn lại đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 ban đầu, nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí này khác mức đồng ý.
Các tiêu chí “Anh/Chị thường xuyên theo dõi và tương tác với các bài đăng trên Fanpage của trung tâm”, “Anh/Chị sẽ liên hệ ngay với Việt Trung sau khi tiếp nhận thông tin trên Fanpage và Website của trung tâm” và “Anh/Chị quyết định lựa chọn các khóa học thông qua ho ạt động marketing online của trung tâm” có GTTB dao động từ 3,60 đến 3,73 và đều lớn hơn 3. Nghĩa là khách hàng chỉ đánh giá hơn mức bình thường chứ chưa đến mức đồng ý .
Kiểm định giá trị trung bình các tiêu chí trong yếu tố “Chia sẻ”
Với giả thuyết đặt ra:
- H0: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Chia sẻ” bằng mức đồng ý ( µ = 4)
- H1: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Chia sẻ” khác mức đồng ý ( µ ≠ 4)
- Mức ý nghĩa kiểm định là 95% Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Nếu sig ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.11: Kiểm định One Sample T – Test về các tiêu chí của yếu tố “Chia sẻ”
Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy tiêu chí “Anh/Chị chia sẻ cho bạn bè, người thân về các thông tin hữu ích lên các trang mạng xã hội” và “Anh/Chị giới thiệu cho bạn bè, người thân cùng tham gia các khóa học tại trung tâm” đều có giá trị Sig. lớn hơn 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 ban đầu, nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng đối với 2 tiêu chí này ở mức đồng ý. Tiêu chí còn lại có Sig. nhỏ hơn 0,05 nên đánh giá trung bình của khách hàng khác mức đồng ý.
Tiêu chí “Anh/Chị chia sẻ cảm nhận về khóa học lên trang cá nhân ” có GTTB là 3,74 lớn hơn 3 nghĩa là khách hàng chỉ đánh giá cao hơn mức bình thường chứ chưa đến mức đồng ý. Trung tâm cần có những biện pháp làm hài lòng khách hàng, tạo mối quan hệ với khách hàng để họ có thể sẵn sàng chia sẻ cảm nhận lên trang cá nhân. Từ đó giúp trung tâm tạo thêm lòng tin đối với khách hàng mới.
2.2.1.7. Kiểm định giá trị trung bình đối với yếu tố phụ thuộc trong thang đo
Với giả thuyết đặt ra:
- H0: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Đánh giá hoạt động Marketing Online” bằng mức đồng ý ( µ = 4) Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- H1: Đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Đánh giá hoạt động Marketing Online” khác mức đồng ý ( µ ≠ 4)
- Mức ý nghĩa kiểm định là 95%
- Nếu sig ≥ 0,05: Chưa đủ cơ sở bác bỏ giả thuyết H0
- Nếu sig < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0
Bảng 2.12: Kiểm định One Sample T – Test về các tiêu chí của yếu tố “Đánh giá hoạt động Markeing Online”
Theo kết quả ở bảng ta có thể thấy các tiêu chí Anh/Chị hài lòng đối với các hoạt động marketing online của trung tâm”, “Hoạt động marketing online đem lại cho anh/chị nhiều lợi ích” và “Marketing online giúp anh/chị cập nhật thông tin mới và nhanh chóng ” đều có giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0 ban đầu, nghĩa là đánh giá trung bình của khách hàng đối với các tiêu chí của yếu tố “Đánh giá hoạt động Marketing Online” khác mức đồng ý
Đánh giá của khách hàng đối với các tiêu chí này có GTTB từ 3,74 đến 3,9 lớn hơn 3 tức là đều cao hơn mức bình thường nhưng chưa đến mức đồng ý. Trung tâm cần có những chính sách phù hợp để có thể nâng cao đánh giá của khách hàng đối với các hoạt động Marketing Online của mình.
2.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Hệ số Cronbach’s Alpha là một kiểm định thống kế dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Ý nghĩa của kiểm định sự tin cậy của thang đo là cho phép ta loại bỏ những biến không phù hợp và các biến rác ra khỏi mô hình nghiên cứu. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item – Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại ra khỏi mô hình và tiêu chu ẩn chọn thang đo là có Cronbach’s Alpha là từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burntein – 1994)
2.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo đối với biến độc lập
Tác giả thực hiện kiểm định độ tin cậy của 5 biến độc lập và 22 biến quan sát, kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 2.13: Kiểm định Cronbach’s Alpha từng biến độc lập
Trong mô hình nghiên cứu, sự đánh giá hoạt động marketing online được đo lường qua 5 biến độc lập: Sự chú ý, Sự thích thú, Tìm kiếm thông tin, Hành động và Chia sẻ.
Thang đo “Sự chú ý” gồm 5 biến quan sát CY1, CY2, CY3, CY4, CY5 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,821 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do vậy các biến quan sát trong thang đo này được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.
Thang đo “Sự thích thú” gồm 5 biến quan sát TT1, TT2, TT3, TT4, TT5 có h ệ số Cronbach’s Alpha là 0,729 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Do vậy các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Thang đo “Tìm kiếm thông tin” gồm 5 biến quan sát TK1, TK2, TK3, TK4, TK5 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,673 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Thang đo “Hành động” gồm 4 biến quan sát HD1, HD2, HD3, HD4 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,773 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Thang đo “Chia sẻ” gồm 3 biến quan sát CS1, CS2, CS3 có h ệ số Cronbach’s Alpha là 0,782 đạt yêu cầu. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do đó, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA tiếp theo.
Bảng 2.15: Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc
Biến phụ thuộc “Đánh giá hoạt động Marketing Online” có kết quả hệ số Cronbach’s Alpha là 0,730 ≥ 0,6 các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến DG. Do đó thang đo đảm bảo độ tin cậy cho việc phân tích nhân tố khám phá EFA.
2.2.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các thang đo
2.2.3.1. Phân tích nhân tố độc lập Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đó Cronbach’s Alpha không có biến nào bị loại khỏi mô hình nên tác giả thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho 22 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập.
Mục đích của việc phân tích nhân tố là nhằm tìm ra được các nhân tố thực sự ảnh hưởng đến sự đánh giá hoạt động marketing online, rút gọn bớt biến và tìm ra được mô hình phù hợp nhất phục vụ cho việc nghiên cứu.
Rút trích những nhân tố ảnh hưởng đến sự đánh giá hoạt động marketing online của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung được thực hiện bởi hệ số KMO (Kaiser Meyer – Olikin of Sampling Adequacy) và Bartlet’s Test.
Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): Là chỉ số dùng để đánh giá sự thích hợp của phân tích nhân tố, cụ thể là so sánh độ lớn của hệ số tương quan giữa 2 biến với hệ số tương quan riêng phần của chúng. Khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu Kiểm định Bartlett (Barlett’s test of sphericity): Dùng để xem xét các biến quan sát trong nhân tố có sự tương quan với nhau hay không . Nếu phép kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê Sig Bartlett’s Test < 0,05 (p < 5%), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố.
Bảng 2.16: Kiểm định KMO và Bartlett cho 5 biến độc lập
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s với KMO = 0,693 lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 nên phân tích nhân tố phù hợp. Giá trị Sig của kiểm định Bartlett’s = 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Như vậy dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn phù hợp. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Trị số Eigenvalues là tiêu chí để xác định tổng lượng nhân tố trong EFA. Chỉ những nhân tố nào có trị số Eigenvalues lớn hơn 1 mới được giữ lại trong phân tích nhân tố khám phá. Kết quả phân tích nhân tố khám phá rút ra được 5 nhân tố với giá trị Eigenvalues 1,334 lớn hơn 1 thõa mãn điều kiện. Tổng phương sai trích là 57,991% lớn hơn 50%.
Bảng 2.17: Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến độc lập
2.2.3.2. Phân tích nhân tố phụ thuộc
Bảng 2.18: Kiểm định KMO và Bartlett cho biến phụ thuộc
Với kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s của biến phụ thuộc “Đánh giá” có giá trị Sig trong kiểm định Bartlett’s = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể, hệ số KMO = 0,685 đủ điều kiện nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu mẫu.
Bảng 2.19: Phân tích nhân tố khám phá EFA của biến phụ thuộc
Sau khi phân tích nhân tố khám phá với nhóm biến phụ thuộc. Thang đo đánh giá hoạt động marketing online gồm 3 biến quan sát khi tiến hành phân tích EFA chỉ có một nhân tố rút trích với giá trị Eigenvalues = 1,948 lớn hơn 1 và tổng phương sai trích là 64,92%, hệ số tải nhân tố của 3 biến quan sát đều lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến được giữ nguyên trong mô hình nghiên cứu đạt yêu cầu
Qua kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA đạt yêu cầu, tác giả tiếp tục thực hiện phân tích tương quan hồi quy.
2.2.4. Phân tích tương quan hồi quy Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
2.2.4.1. Phân tích tương quan
Một trong những điều kiện cần để phân tích hồi quy là biến độc lập phải có tương quan với biến phụ thuộc, nên nếu ở bước phân tích tương quan này biến độc lập không có tương quan với biến phụ thuộc thì ta loại biến độc lập này ra khỏi phân tích hồi quy.
Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và sớm nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau.
Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, ký hi ệu r) là số liệu thống kê kiểm tra đo lường mối quan hệ thống kê hoặc liên kết giữa các biến phụ thuộc với các biến liên tục. Hệ số tương quan Pearson sẽ nhận giá trị từ -1 tới +1:
- Nếu r càng tiến về 0 thì tương quan tuyến tính càng yếu.
- Nếu r càng tiến về +1, -1 thì tương quan tuyến tính càng mạnh.
- Điều kiện để tương quan có ý nghĩa là giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05.
Bảng 2.20: Phân tích tương quan Pearson
Qua bảng trên ta thấy biến phụ thuộc DG và các biến độc lập CY, TT, TK, HD, CS có mối tương quan với nhau, giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 cho thấy sự tương quan này có Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Ý nghĩa về mặt thống kê. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc “Đánh giá” và các biến độc lập còn lại khá cao, 5 biến này sẽ được đưa vào mô hình hồi quy ở phần tiếp theo.
2.2.4.2. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy là bước kiểm định mô hình nghiên cứu để lựa chọn ra các biến độc lập thỏa mãn điều kiện. Hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc từ đó đưa ra được phương trình hồi quy.
Sau khi xem xét mức độ tương quan giữa các biến, mô hình lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu gồm biến quan sát và biến “Đánh giá”. Trong đó “Đánh giá” là biến phụ thuộc, các biến còn lại là biến độc lập
Mô hình hồi quy xây dựng như sau:
DG = β0 + β1CY + β2TT + β3TK + β4HD + β5CS
Trong đó:
- β: hệ số hồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập
- DG: Giá trị của biến phụ thuộc “Đánh giá hoạt động marketing online”
- CY: Giá trị của biến độc lập “Sự chú ý”
- TT: Giá trị của biến độc lập “Sự thích thú”
- TK: Giá trị của biến độc lập “Tìm kiếm thông tin ”
- HD: Giá trị của biến độc lập “Hành động”
- CS: Giá trị của biến độc lập “Chia sẻ”
Các giả thuyết của mô hình hồi quy như sau:
- Giả thuyết H1: Nhóm yếu tố “Sự chú ý” có ảnh hưởng tốt đến sự đánh giá hoạt động Marketing Online của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
- Giả thuyết H2: Nhóm yếu tố “Sự thích thú” có ảnh hưởng tốt đến sự đánh giá hoạt động Marketing Online của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
- Giả thuyết H3: Nhóm yếu tố “Tìm kiếm thông tin ” có ảnh hưởng tốt đến sự đánh giá hoạt động Marketing Online của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
- Giả thuyết H4: Nhóm yếu tố “Hành động” có ảnh hưởng tốt đến sự đánh giá hoạt động Marketing Online của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
- Giả thuyết H5: Nhóm yếu tố “Chia sẻ” có ảnh hưởng tốt đến sự đánh giá hoạt động Marketing Online của Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Phương pháp hồi quy tuyến tính bội với toàn bộ các biến độc lập được đưa vào cùng lúc ( Phương pháp Enter) cho thấy mô hình hồi quy thích hợp sử dụng để kiểm định mô hình lý thuyết.
Bảng 2.22: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy
Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai ANOVA được dùng để kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể.
Khi xây dựng xong một mô hình hồi quy tuyến tính ta xem xét sự phù hợp của mô hình đối với tập dữ liệu qua giá trị R2 (sự phù hợp này chỉ thể hiện giữa mô hình bạn xây dựng với tập dữ liệu mẫu) để suy diễn cho mô hình thực của tổng thể thì kiểm định F sẽ giúp ta làm điều đó. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Kết quả sau khi thực hiện hồi quy, ta thấy kiểm định F cho giá trị p-value (Sig) là 0,000 (< 0,05), như vậy mô hình phù hợp có ý nghĩa suy rộng ra cho tổng thể. Bên cạnh đó, R2 hiệu chỉnh có giá trị bằng 0,689 = 68,9%. Như vậy các biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng 68,9% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Nói cách khác, mô hình hồi quy giải thích được 68,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Như vậy, mô hình này có giá trị giải thích ở mức độ cao.
Sau khi kiểm tra hồi quy không có nhân tố nào bị loại bỏ do giá trị Sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05; chứng tỏ các biến độc lập này đều có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
Kết quả phân tích hồi quy theo phương pháp Enter ở bảng cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến không có ảnh hưởng đến kết quả giải thích mô hình với các hệ số phóng đại phương sai VIF của mỗi biến đều lớn hơn 1,000 (< 10). Quy tắc khi VIF vượt quá thì đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Mộng Ngọc, 2008, tập 1, trang 252). Trong một số tài liệu khác đưa ra điều kiện VIF < 4 là thoã mãn điều kiện. Nhìn vào kết quả cho thấy các giá trị VIF của các biến độc lập đều bé hơn 2 nên có thể kết luận không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.
Biểu đồ 2.1: Tần số của phần dư chuẩn hóa
Phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lí do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích. Vì vậy, chúng ta cần thực hiện nhiều cách khảo sát khác nhau. Một cách đơn giản nhất là xâu dựng biểu đồ các phần dư Histogram. Từ biểu đồ ta thấy được một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số. Đường cong này có dạng hình chuông, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn.
Phân phối dư có Mean = 3,75E-15 gần bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev = 0,979 gần bằng 1 nên ta có thể khẳng định phần dư có phân phối chuẩn. Như vậy, giả thiết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Biểu đồ 2.2: Giả định phân phối chuẩn của phần dư Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Ngoài cách kiểm tra bằng biểu đồ Histogram thì P-P Plot cũng là một dạng biểu đồ được sử dụng để giúp nhận diện phần dư vi phạm giả định phần dư chuẩn hóa. Nhìn vào biểu đồ phân tán phần dư ta thấy các điểm phân vị trong phân phối của phần dư tập trung thành một đường chéo. Điều đó có nghĩa là giả định phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
2.2.4.3. Kiểm định các giả thuyết của mô hình
Dựa vào hệ số beta chưa chuẩn hóa, có thể viết laị mô hình hồi quy như sau:
DG = 0,166 CY + 0,241 TT + 0,325 TK + 0,103 HD + 0,114 CS
Dựa vào mô hình hồi quy có 5 yếu số ảnh hưởng đến sự đánh giá hoạt động marketing online của khách hàng.
- Yếu tố “Sự chú ý”
H0: Yếu tố “Sự chú ý” không ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
H1: Yếu tố “Sự chú ý” ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác b ỏ giả thuyết H0. Kết luận yếu tố “Sự chú ý” cỏ ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Nghĩa là khi biến CY tăng lên 1 đơn vị thì biến DG sẽ tăng 0,166 đơn vị trong trường hợp các biến độc lập khác không có ảnh hưởng.
- Yếu tố “Sự thích thú” Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
H0: Yếu tố “Sự thích thú” không ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
H1: Yếu tố “Sự thích thú” ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận yếu tố “Sự thích thú” cỏ ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Nghĩa là khi biến TT tăng lên 1 đơn vị thì biến DG sẽ tăng 0,241 đơn vị trong trường hợp các biến độc lập khác không có ảnh hưởng.
- Yếu tố “Tìm kiếm thông tin”
H0: Yếu tố “Tìm kiếm thông tin ” không ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
H1: Yếu tố “Tìm kiếm thông tin ” ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận yếu tố “Tìm kiếm thông tin ” cỏ ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Nghĩa là khi biến TK tăng lên 1 đơn vị thì biến DG sẽ tăng 0,325 đơn vị trong trường hợp các biến độc lập khác không có ảnh hưởng.
- Yếu tố “Hành động”
H0: Yếu tố “Hành động” không ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing
Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
H1: Yếu tố “Hành động” ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,005 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận yếu tố “Hành động” có ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động
Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Nghĩa là khi biến HD tăng lên 1 đơn vị thì biến DG sẽ tăng 0,103 đơn vị trong trường hợp các biến độc lập khác không có ảnh hưởng.
- Yếu tố “Chia sẻ”
H0: Yếu tố “Chia sẻ” không ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
H1: Yếu tố “Chia sẻ” ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung
Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận yếu tố “Chia sẻ” cỏ ảnh hưởng tốt tới sự đánh giá hoạt động Marketing
Online tại Trung tâm ngoại ngữ Việt Trung.
Nghĩa là khi biến CS tăng lên 1 đơn vị thì biến DG sẽ tăng 0,114 đơn vị trong trường hợp các biến độc lập khác không có ảnh hưởng. Khóa luận: Hoạt động marketing online của Ngoại Ngữ Việt Trung.
Kết quả kiểm định hồi quy cho thấy 5 yếu tố “Sự chú ý”, “Sự thích thú”, “Tìm kiếm thông tin ”, “Hành động”, “Chia sẻ” tác động cùng chiều lên biến phụ thuộc “Đánh giá hoạt động Marketing Online”.
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY:
===>>> Khóa luận: Giải pháp marketing online của trung tâm Ngoại Ngữ
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com