Mục lục
Chia sẻ chuyên mục Đề Tài Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ hay nhất năm 2023 cho các bạn học viên ngành đang làm luận văn thạc sĩ tham khảo nhé. Với những bạn chuẩn bị làm bài luận văn tốt nghiệp thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm luận văn thì với đề tài Luận Văn: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội, văn hoá giáo dục của thành phố Thủ Dầu Một
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương
Thành phố Thủ Dầu Một là thành phố trực thuộc tỉnh Bình Dương, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí tương đối thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ 13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30 km. Ngày 02 tháng 05 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP thành lập thành phố Thủ Dầu Một thuộc tỉnh Bình Dương, trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của thị xã Thủ Dầu Một đồng thời chính thức hoạt động vào ngày 1 tháng 7 năm 2012. Hiện Thủ Dầu Một đang là đô thị loại II. Thành phố Thủ Dầu Một có diện tích tự nhiên 118,67 km² và 385.000 người (thống kê năm 2018), trong đó có 14 đơn vị hành chính, gồm 14 phường gồm: Chánh Mỹ, Chánh Nghĩa, Định Hòa, Hiệp An, Hiệp Thành, Hòa Phú, Phú Cường, Phú Hòa, Phú Lợi, Phú Mỹ, Phú Tân, Phú Thọ, Tân An, Tương Bình Hiệp. Thành phố Thủ Dầu Một là một trong số ít những Thành phố thuộc Tỉnh mà trong đó không có xã ngoại thành, 100% là phường. (Phòng hành chính – UBND thành phố Thủ Dầu Một)
Thành phố Thủ Dầu Một là đô thị có vai trò tạo sự liên kết, thúc đẩy phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội của tỉnh, là đô thị hạt nhân phát triển với các đô thị vệ tinh là trung tâm các huyện lỵ thông qua các tuyến đường liên tỉnh. Hiện nay, Thành phố Thủ Dầu Một vẫn đang nỗ lực phấn đấu và đạt được một số kết quả với cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ-công nghiệp; phát triển thành phố theo hướng văn minh-hiện đại, chú trọng đầu tư, phát triển hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội bảo đảm theo quy hoạch, từng bước phát triển đô thị theo hướng “xanh-sạch-đẹp-thông minh, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân”. (Phòng hành chính – UBND thành phố Thủ Dầu Một)
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
===>>> Bảng Giá Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Quản Lý Giáo Dục
2.1.2. Tình hình giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một
Năm học 2019-2020, thành phố Thủ Dầu Một có 62 trường Mầm non, Mẫu giáo, trong đó có 23 trường công lập, 39 trường tư thục (tăng 1 trường công lập và 2 trường tư thục). Có 52 cơ sở nhóm lớp độc lập và 30 nhóm trẻ gia đình. Trong đó có 16/23 trường đạt Chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 70,69%, 05/23 trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục, tỷ lệ 21,73%.
Tổng số trẻ đến trường 20.331 trẻ, tăng 901 trẻ so với năm học trước (nhà trẻ tăng 330, mẫu giáo tăng 571), tỷ lệ trẻ tăng và vượt chỉ tiêu, đáp ứng cơ bản nhu cầu gửi con cho cha mẹ trẻ. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Năm học 2018 – 2019, hầu hết các trường đều làm tốt việc nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. 100% trẻ được cân đo, theo dõi sức khỏe bằng biểu đồ tăng trưởng và khám sức khỏe theo quy định; 100% các trường công lập thực hiện lên khẩu phần ăn cho trẻ bằng phần mềm Nutrikids; 100% các cơ sở GDMN đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Công tác xây dựng môi trường giáo dục “Xanh – sạch – đẹp – an toàn – thân thiện” cho trẻ theo Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ; tiếp tục được tập trung triển khai thực hiện theo đúng chỉ đạo. Công tác kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi được thực hiện thường xuyên, kịp thời chỉ đạo khắc phục những yếu tố, nguy cơ mất an toàn đối với trẻ, thông qua các hình thức kiểm tra các hoạt động, chuyên đề, thăm nắm tình hình, các kỳ sinh hoạt chuyên môn định kỳ, đột xuất,…của Phòng GD.
- Những khó khăn, hạn chế:
Địa phương đang phát triển các khu, cụm công nghiệp nên người lao động nhập cư đến làm việc sinh sống và có nhu cầu gửi con thường xuyên trong năm học tăng lên đột biến, đặc biệt là trẻ 5 tuổi nên ảnh hưởng đến việc huy động trẻ đáp ứng đủ điều kiện về phổ cập GDMN.
Đội ngũ CBQL, GV tuy được bồi dưỡng kịp thời nhưng một phần chưa linh hoạt, sáng tạo trong việc vận dụng khi điều hành QL, thực hiện chương trình GDMN (công lập); Đội ngũ không ổn định, thiếu kinh nghiệm, đôi lúc còn thiếu, số trẻ đông,… Vì vậy ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ (nhất là các trường ngoài công lập).
Mặc dù từng năm học trong kế hoạch chiến lược của các trường mầm non đều được xây dựng mục tiêu dạy và hình thành cho trẻ những kỹ năng sống cần thiết nhưng vẫn chưa chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi, chưa chú ý đến việc đi sâu nghiên cứu xây dựng các mục tiêu cụ thể, các kỹ năng nào trẻ cần đạt và phát triển hơn nữa những kỹ năng đó.
Môi trường bên trong nhóm-lớp sắp xếp đồ dùng vệ sinh, kệ tủ-bàn ghế chưa tiện dụng đối với trẻ, ĐDĐC sắp xếp chưa được khoa học, không theo hướng mở, chưa có sự thay đổi để phát triển năng lực cho trẻ, trẻ chưa được hoạt động với nhóm, cùng hợp tác sử dụng chung ĐDĐC thường xuyên, chưa chú ý đến môi trường trải nghiệm phối hợp cùng nhau cùng thực hành một nhiệm vụ chung, việc hoạt động nhóm chưa được thường xuyên và chú trọng.
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi
2.2.1 Mục tiêu khảo sát Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Thu thập số liệu, thông tin chính xác, thực tế về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
2.2.2. Nội dung khảo sát
- Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Thực trạng về vị trí, vai trò của hoạt động GDKNS tác trường MN
- Thực trạng về mục tiêu hoạt động GDKNS trường mầm non
- Thực trạng về nội dung hoạt động GDKNS trường mầm non
- Thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động GDKNS trường mầm non
- Thực trạng về kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS trường mầm non
- Thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Nhận thức của CBQL, giáo viên về hoạch quản lý hoạt động GDKNS
- Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDKNS
- Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động GDKNS
- Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động GDKNS
- Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GDKNS
- Thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động GDKNS
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
2.2.3. Phương pháp khảo sát và kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để xử lý thông tin khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Người nghiên cứu thực hiện xử lý và kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi trong các thang đo Alpha =95%, đồng thời dựa trên kết quả đánh giá mức độ tin cậy bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại bỏ những mệnh đề dư thừa trong các nội dung câu hỏi.
2.2.4. Công cụ điều tra khảo sát thực trạng Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến của CBQL và GV:
Phương pháp chính chúng tôi sử dụng trong nghiên cứu này là lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến của nhóm đối tượng khảo sát. Dựa trên cơ sở lí luận và để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tác giả xây dựng 1 phiếu điều tra cho 2 nhóm đối tượng là CBQL và GV. Nội dung phiếu điều tra về thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương gồm 2 phần chính là:
- Phần II từ câu 1 đến câu 6: Khảo sát CBQL và GV MN về thực trạng hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi gồm: Vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung, hình thức, kiểm tra và đánh giá.
- Phần III từ câu 1 đến câu 8: Khảo sát CBQL và GV MN về thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi với các thông tin: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức thực hiện , chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện, các điều kiện phục vụ và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDKNS.
- Phỏng vấn sâu lấy ý kiến của CBQL và GV: sử dụng các câu hỏi phỏng vấn sâu về thực trạng quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non. Phiếu phỏng vấn được thực hiện với một số là CBQL và GV các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương gồm: 04 CBQL được mã hóa bằng ký hiệu QL01, QL02, QL03, QL04; 04 TTCM được mã hóa bằng ký hiệu TTCM1, TTCM2, TTCM3, TTCM4 và 04 GV được mã hóa bằng ký hiệu GV01, GV02 GV03, GV04.
Tác giả cũng phân tích các sản phẩm hoạt động như kế hoạch, báo cáo, các số liệu thống kê để phục vụ cho việc phân tích, so sánh kết quả nghiên cứu. Đối với các số liệu định lượng người nghiên cứu sử dụng sự hỗ trợ từ phần mềm SPSS.
2.2.5. Đối tượng khảo sát
Khảo sát 59 CBQL ( 20 Hiệu trưởng và 39 Phó hiệu trưởng), 148 GV khối lá thuộc 20/23 trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Đặc điểm đối tượng khảo sát được trình bày cụ thể ở bảng 2.1 và 2.2. như sau:
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
2.3.1 Thực trạng về đánh giá tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Để tiến hành điều tra về việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tác giả tiến hành khảo sát các ý kiến của các cán bộ, giáo viên đang công tác tại 20 trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; các trường này đều đạt chuẩn.
Sau đó, tác giả thu thập bảng khảo sát, kiểm tra những phiếu không hợp lệ, đồng thời tiến hành làm sạch thông tin, mã hoá các thông tin cần thiết trong bảng trả lời, nhập liệu và phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20. Việc khảo sát được tiến hành bằng bảng câu hỏi soạn sẵn và được gửi trực tiếp cho các cá nhân là các cán bộ, giáo viên đang công tác tại 20 trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Số bảng câu hỏi được gửi đi khảo sát tổng cộng là 220 bảng. Kết quả nhận lại 211 bảng, đạt tỷ lệ 95,91%, trong đó có bảng hợp lệ và 4 bảng không hợp lệ. Cuối cùng có 207 bảng được sử dụng cho nghiên cứu, đạt tỷ lệ 94,09%. Do đó, mẫu điều tra được chọn là 207 mẫu hợp lệ và và đầy đủ thông tin, phù hợp với yêu cầu và mang tính đại diện của mẫu nên đảm bảo cho việc thực hiện nghiên cứu.
Đặc điểm chung của các cán bộ, giáo viên tham gia khảo sát được thống kê theo bảng dưới đây:
Bảng 2.2: Thông tin cá nhân các đối tượng tham gia khảo sát Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tổng số đối tượng được khảo sát là 207 người; trong đó, khi xem xét theo từng thông tin cá nhân thì kết quả như sau:
Vị trí công tác: Kết quả cho thấy có 20 người là hiệu trưởng chiếm tỷ lệ 9,66%; có 17 người là phó hiệu trưởng chiếm tỷ lệ 8,21%; có 22 người là tổ trưởng chuyên môn chiếm tỷ lệ 10,63% và có 148 người là giáo viên chiếm tỷ lệ 71,50%.
Thâm niên ngành: Kết quả khảo sát cho thấy có 32 người có thâm niên từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ 15,46%; có 67 người có thâm niên từ trên 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ 32,37%; có 49 người có thâm niên từ trên 10 đến 20 năm chiếm tỷ lệ 23,67% và có 59 người có thâm niên trên 20 năm chiếm tỷ lệ 28,50%.
Thâm niên quản lý: Tiêu chí này tác giả thực hiện khảo sát với 59 cán bộ quản lý. Kết quả khảo sát cho thấy có 19 người có thâm niên từ 1 đến 5 năm chiếm tỷ lệ 32,20%; có 28 người có thâm niên từ trên 5 đến 10 năm chiếm tỷ lệ 47,46% và có 12 người có thâm niên từ trên 10 đến 20 năm chiếm tỷ lệ 20,34%.
Bằng cấp chuyên môn: Trong tổng số 207 người có 133 người là có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 64,25%; có 59 người có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ 28,50% và có 15 người có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ 7,25%.
Độ tuổi: Kết quả khảo sát cho thấy có 38 người có độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 18,36%; có 89 người có độ tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 43,00%; có 68 người có độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 32,85% và có 12 người có độ tuổi trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ 5,80%.
2.3.2. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
2.3.2.1. Qui ước thang đo
Tất cả các câu hỏi ở phần nội dung đều thuộc dạng câu hỏi đánh giá trên 5 mức độ được gợi ý sẵn. Để thuận tiện cho việc đánh giá, phân tích số liệu hợp lý và khoa học, các thông tin thu thập được từ phiếu khảo sát thực trạng được qui ước dựa vào giá trị trung bình trong thang đo Likert 5 với mức giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5–1)/5 = 0.8, nên ý nghĩa các mức lần lượt tương ứng như sau:
Bảng 2.3: Qui ước thang đo
2.3.2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
2.3.2.2.1. Đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Để thực hiện việc phân tích thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; trước hết, tác giả thực hiện đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Kết quả phân tích cho thấy, có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non không quan trọng; có 17 người (chiếm tỷ lệ 8,21%) đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non ít quan trọng; có 89 người (chiếm tỷ lệ 43,00%) đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non tương đối quan trọng; có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non quan trọng và có 41 người (chiếm tỷ lệ 19,81%) đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non rất quan trọng. Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non đạt mức 48,31%.
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ đánh giá về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
2.3.2.2.2. Kết quả phân tích thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Kết quả đánh giá vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay
Bảng 2.4: Kết quả đánh giá vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(II.C2.1: Kỹ năng sống có vai trò rất quan trọng đối với trẻ em trong việc hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý, năng lực thích ứng với cuộc sống và xã hội; II.C2.2: Kỹ năng sống được hình thành ở trẻ sẽ thúc đẩy sự phát triển nhân cách của các em; II.C2.3: Kỹ năng sống chính là những nhịp cầu giúp trẻ có được kỹ năng chuyển biến kiến thức đã lĩnh hội và tiếp thu được trở thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh; II.C2.4: Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người của chính trẻ và những thành viên khác trong xã hội).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức khá đồng ý, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,4/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,49/5 điểm thuộc nội dung “Kỹ năng sống chính là những nhịp cầu giúp trẻ có được kỹ năng chuyển biến kiến thức đã lĩnh hội và tiếp thu được trở thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh” và cao nhất là 3,87/5 điểm thuộc nội dung “Kỹ năng sống có vai trò rất quan trọng đối với trẻ em trong việc hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý, năng lực thích ứng với cuộc sống và xã hội”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
- Tiêu chí “Kỹ năng sống có vai trò rất quan trọng đối với trẻ em trong việc hình thành và phát triển các phẩm chất tâm lý, năng lực thích ứng với cuộc sống và xã hội”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá hoàn toàn không đồng ý, có
- người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá không đồng ý, có 81 người (chiếm tỷ lệ 39,13%) đánh giá đồng ý một phần, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá đồng ý và có 65 người (chiếm tỷ lệ 31,40%) đánh giá rất đồng ý. Như vậy tỷ lệ đánh giá đồng ý trở lên đối với tiêu chí này là 58,45%.
- Tiêu chí “Kỹ năng sống được hình thành ở trẻ sẽ thúc đẩy sự phát triển nhân cách của các em”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá hoàn toàn không đồng ý, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá không đồng ý, có 79 người (chiếm tỷ lệ 38,16%) đánh giá đồng ý một phần, có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá đồng ý và có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá rất đồng Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Như vậy tỷ lệ đánh giá đồng ý trở lên đối với tiêu chí này là 57,48%.
- Tiêu chí “Kỹ năng sống chính là những nhịp cầu giúp trẻ có được kỹ năng chuyển biến kiến thức đã lĩnh hội và tiếp thu được trở thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá hoàn toàn không đồng ý, có 15 người (chiếm tỷ lệ 7,25%) đánh giá không đồng ý, có người (chiếm tỷ lệ 50,24%) đánh giá đồng ý một phần, có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá đồng ý và có 32 người (chiếm tỷ lệ 15,46%) đánh giá rất đồng ý. Như vậy tỷ lệ đánh giá đồng ý trở lên đối với tiêu chí này là 42,03%.
- Tiêu chí “Kỹ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội, ngăn ngừa các vấn đề xã hội và bảo vệ quyền con người của chính trẻ và những thành viên khác trong xã hội”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá hoàn toàn không đồng ý, có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá không đồng ý, có 76 người (chiếm tỷ lệ 36,71%) đánh giá đồng ý một phần, có 72 người (chiếm tỷ lệ 34,78%) đánh giá đồng ý và có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá rất đồng
- Như vậy, tỷ lệ đánh giá đồng ý trở lên đối với tiêu chí này là 61,35%.
Kết quả đánh giá mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở mầm non hiện nay
Bảng 2.5: Kết quả đánh giá mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(II.C3.1: Hướng tới hình thành ở trẻ sự tự tin, giúp trẻ biết hợp tác trong đội nhóm; II.C3.2: Giúp trẻ ý thức về giá trị của bản thân; II.C3.3: Giúp trẻ biết giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình; II.C3.4: Giúp trẻ có khả năng tự lập, giúp trẻ biết sống có trách nhiệm, giúp trẻ biết biểu lộ sự bao dung, sự tôn trọng người khác; II.C3.5: Giúp trẻ biết quan tâm đến nhu cầu của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mục tiêu hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở mầm non hiện nay đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; ngoại trừ nội dung “Giúp trẻ biết quan tâm đến nhu cầu của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ” chỉ đạt 2,60/5 điểm và cao nhất là 4,00/5 điểm thuộc nội dung “Hướng tới hình thành ở trẻ sự tự tin, giúp trẻ biết hợp tác trong đội nhóm”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Hướng tới hình thành ở trẻ sự tự tin, giúp trẻ biết hợp tác trong đội nhóm”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá hiếm khi, có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá thỉnh thoảng, có 122 người (chiếm tỷ lệ 58,94%) đánh giá thường xuyên và có 43 người (chiếm tỷ lệ 20,77%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 79,71%.
Tiêu chí “Giúp trẻ ý thức về giá trị của bản thân”: Có 13 người (chiếm tỷ lệ 6,28%) đánh giá không thực hiện, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá hiếm khi, có 85 người (chiếm tỷ lệ 41,06%) đánh giá thỉnh thoảng, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá thường xuyên và có 45 người (chiếm tỷ lệ 21,74%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 48,79%.
Tiêu chí “Giúp trẻ biết giải quyết mâu thuẫn một cách hòa bình”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá không thực hiện, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá hiếm khi, có 83 người (chiếm tỷ lệ 40,10%) đánh giá thỉnh thoảng, có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá thường xuyên và có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 55,07%. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Giúp trẻ có khả năng tự lập, giúp trẻ biết sống có trách nhiệm, giúp trẻ biết biểu lộ sự bao dung, sự tôn trọng người khác”: Có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá không thực hiện, có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá hiếm khi, có 85 người (chiếm tỷ lệ 41,06%) đánh giá thỉnh thoảng, có 43 người (chiếm tỷ lệ 20,77%) đánh giá thường xuyên và có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 48,79%.
Tiêu chí “Giúp trẻ biết quan tâm đến nhu cầu của người khác và sẵn sàng giúp đỡ họ”: Có 21 người (chiếm tỷ lệ 10,14%) đánh giá không thực hiện, có 85 người (chiếm tỷ lệ 41,06%) đánh giá hiếm khi, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá thỉnh thoảng, có 45 người (chiếm tỷ lệ 21,74%) đánh giá thường xuyên và có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 21,74%.
Kết quả đánh giá về nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay
Bảng 2.6: Kết quả đánh giá về nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(II.C4.1: Kỹ năng tự phục vụ; II.C4.2: Kỹ năng tự bảo vệ bản thân (phòng tránh tai nạn thương tích , phòng bệnh); II.C4.3: Kỹ năng giao tiếp, lịch sự lễ phép; II.C4.4: Kỹ năng về nhận thức; II.C4.5: Kỹ năng hợp tác; II.C4.6: Kỹ năng thể hiện cảm xúc; II.C4.7: Kỹ năng thích ứng với môi trường xã hội; II.C4.8: Kỹ năng sáng tạo).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá về nội dung hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức trung bình và khá, thấp nhất là 2,30/5 điểm thuộc về nội dung “Kỹ năng thích ứng với môi trường xã hội” và cao nhất là 4,08/5 điểm thuộc nội dung “Kỹ năng về nhận thức”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Kỹ năng tự phục vụ”: Có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá kém, có 83 người (chiếm tỷ lệ 40,10%) đánh giá yếu, có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá trung bình, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá khá và có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 27,05%.
Tiêu chí “Kỹ năng tự bảo vệ bản thân (phòng tránh tai nạn thương tích , phòng bệnh)”: Có 21 người (chiếm tỷ lệ 10,14%) đánh giá kém, có 85 người (chiếm tỷ lệ 41,06%) đánh giá yếu, có 43 người (chiếm tỷ lệ 20,77%) đánh giá trung bình, có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá khá và có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 28,02%.
Tiêu chí “Kỹ năng giao tiếp, lịch sự lễ phép”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá trung bình, có 122 người (chiếm tỷ lệ 58,94%) đánh giá khá và có 43 người (chiếm tỷ lệ 20,77%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 79,71%.
Tiêu chí “Kỹ năng về nhận thức”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 30 người (chiếm tỷ lệ 14,49%) đánh giá trung bình, có 130 người (chiếm tỷ lệ 62,80%) đánh giá khá và có 47 người (chiếm tỷ lệ 22,71%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 85,51%.
Tiêu chí “Kỹ năng hợp tác”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá trung bình, có 118 người (chiếm tỷ lệ 57,00%) đánh giá khá và có 47 người (chiếm tỷ lệ 22,71%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 79,71%.
Tiêu chí “Kỹ năng thể hiện cảm xúc”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 39 người (chiếm tỷ lệ 18,84%) đánh giá trung bình, có 117 người (chiếm tỷ lệ 56,52%) đánh giá khá và có 51 người (chiếm tỷ lệ 24,64%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 81,16%.
Tiêu chí “Kỹ năng thích ứng với môi trường xã hội”: Có 47 người (chiếm tỷ lệ 22,71%) đánh giá kém, có 78 người (chiếm tỷ lệ 37,68%) đánh giá yếu, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá trung bình, có 25 người (chiếm tỷ lệ 12,08%) đánh giá khá và có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 12,56%.
Tiêu chí “Kỹ năng sáng tạo”: Có 37 người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá kém, có 82 người (chiếm tỷ lệ 39,61%) đánh giá yếu, có 70 người (chiếm tỷ lệ 33,82%) đánh giá trung bình, có 14 người (chiếm tỷ lệ 6,76%) đánh giá khá và có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 8,69%.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay
Bảng 2.7: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(II.C5.1: Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục; II.C5.2: Hoạt động học tập; II.C5.3: Hoạt động vui chơi; II.C5.4: Hoạt động giao tiếp; II.C5.5: Hoạt động lao động; II.C5.6: Hoạt động ngày hội ngày lễ; II.C5.7: Hoạt động thăm quan dã ngoại). Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,7/5 điểm trở lên; ngoại trừ nội dung “Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày về giáo dục” chỉ đạt 2,43/5 điểm; nội dung “Hoạt động học tập” chỉ đạt 2,40/5 điểm và cao nhất là 3,90/5 điểm thuộc nội dung “Hoạt động lao động”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục”: Có 40 người (chiếm tỷ lệ 19,32%) đánh giá không thực hiện, có 74 người (chiếm tỷ lệ 35,75%) đánh giá hiếm khi, có 62 người (chiếm tỷ lệ 29,95%) đánh giá thỉnh thoảng, có 26 người (chiếm tỷ lệ 12,56%) đánh giá thường xuyên và có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 14,98%.
Tiêu chí “Hoạt động học tập”: Có 37 người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá không thực hiện, có 78 người (chiếm tỷ lệ 37,68%) đánh giá hiếm khi, có 67 57 người (chiếm tỷ lệ 32,37%) đánh giá thỉnh thoảng, có 22 người (chiếm tỷ lệ 10,63%) đánh giá thường xuyên và có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 12,08%.
Tiêu chí “Hoạt động vui chơi”: Có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá không thực hiện, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá hiếm khi, có 71 người (chiếm tỷ lệ 34,3%) đánh giá thỉnh thoảng, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá thường xuyên và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 57,01%.
Tiêu chí “Hoạt động giao tiếp”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không thực hiện, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá hiếm khi, có 75 người (chiếm tỷ lệ 36,23%) đánh giá thỉnh thoảng, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá thường xuyên và có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 59,90%.
Tiêu chí “Hoạt động lao động”: Có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá không thực hiện, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá hiếm khi, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá thỉnh thoảng, có 73 người (chiếm tỷ lệ 35,27%) đánh giá thường xuyên và có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 65,70%. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Hoạt động ngày hội ngày lễ”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá không thực hiện, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá hiếm khi, có 76 người (chiếm tỷ lệ 36,71%) đánh giá thỉnh thoảng, có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá thường xuyên và có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 59,90%.
Tiêu chí “Hoạt động thăm quan dã ngoại”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá không thực hiện, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá hiếm khi, có người (chiếm tỷ lệ 36,23%) đánh giá thỉnh thoảng, có 53 người (chiếm tỷ lệ 25,60%) đánh giá thường xuyên và có 68 người (chiếm tỷ lệ 32,85%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 58,45%.
Từ số liệu trên cho thấy CBQL-GV đánh giá về mức độ thực hiện của việc “Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục” và “Hoạt động học tập” ở mức thấp và chưa thường xuyên. Vì vậy, nhà trường cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục hằng ngày của giáo viên.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay
Bảng 2.8: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(II.C5.1: Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục; II.C5.2: Hoạt động học tập; II.C5.3: Hoạt động vui chơi; II.C5.4: Hoạt động giao tiếp; II.C5.5: Hoạt động lao động; II.C5.6: Hoạt động ngày hội ngày lễ; II.C5.7: Hoạt động thăm quan dã ngoại).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,57/5 điểm thuộc nội dung “Hoạt động giao tiếp” và cao nhất là 3,90/5 điểm thuộc nội dung “Hoạt động ngày hội ngày lễ”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Thông qua thực hiện các chế độ sinh hoạt hàng ngày để giáo dục”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 54 người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá trung bình, có 113 người (chiếm tỷ lệ 54,59%) đánh giá khá và có 40 người (chiếm tỷ lệ 19,32%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 73,91%.
Tiêu chí “Hoạt động học tập”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá yếu, có 74 người (chiếm tỷ lệ 35,75%) đánh giá trung bình, có 62 người (chiếm tỷ lệ 29,95%) đánh giá khá và có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 60,38%.
Tiêu chí “Hoạt động vui chơi”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá yếu, có 70 người (chiếm tỷ lệ 33,82%) đánh giá trung bình, có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá khá và có 72 người (chiếm tỷ lệ 34,78%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 62,32%.
Tiêu chí “Hoạt động giao tiếp”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá kém, có 12 người (chiếm tỷ lệ 5,80%) đánh giá yếu, có 94 người (chiếm tỷ lệ 45,41%) đánh giá trung bình, có 52 người (chiếm tỷ lệ 25,12%) đánh giá khá và có 44 người (chiếm tỷ lệ 21,26%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 46,38%.
Tiêu chí “Hoạt động lao động”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá kém, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá yếu, có 75 người (chiếm tỷ lệ 36,23%) đánh giá trung bình, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá khá và có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 60,38%.
Tiêu chí “Hoạt động ngày hội ngày lễ”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá kém, có 13 người (chiếm tỷ lệ 6,28%) đánh giá yếu, có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá trung bình, có 60 người (chiếm tỷ lệ 28,99%) đánh giá khá và có 80 người (chiếm tỷ lệ 38,65%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 67,64%.
Tiêu chí “Hoạt động thăm quan dã ngoại”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá trung bình, có 109 người (chiếm tỷ lệ 52,66%) đánh giá khá và có 40 người (chiếm tỷ lệ 19,32%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 71,98%.
Từ kết quả trên cho thấy các trường thực hiện đa dạng các hình thức giáo dục kỹ năng sống cho trẻ hằng ngày.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(II.C6.1: Dựa trên việc quan sát, đánh giá trẻ hằng ngày của giáo viên; II.C6.2: Qua các hoạt động dự giờ – thao giảng hàng tháng, có nhận xét góp ý rút kinh nghiệm; II.C6.3: Tạo các tình huống cho trẻ xử lý trong các hoạt động học; II.C6.4: Xây dựng phiếu đánh giá, thông qua các tiêu chí cụ thể). Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,6/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,63/5 điểm thuộc nội dung “Qua các hoạt động dự giờ – thao giảng hàng tháng, có nhận xét góp ý rút kinh nghiệm” và cao nhất là 4,01/5 điểm thuộc nội dung “Dựa trên việc quan sát, đánh giá trẻ hằng ngày của giáo viên”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Dựa trên việc quan sát, đánh giá trẻ hằng ngày của giáo viên”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 41 người (chiếm tỷ lệ 19,81%) đánh giá trung bình, có 123 người (chiếm tỷ lệ 59,42%) đánh giá khá và có 43 người (chiếm tỷ lệ 20,77%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 80,19%.
Tiêu chí “Qua các hoạt động dự giờ – thao giảng hàng tháng, có nhận xét góp rút kinh nghiệm”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 18 người (chiếm tỷ lệ 8,70%) đánh giá yếu, có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá trung bình, có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá khá và có 47 người (chiếm tỷ lệ 22,71%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 50,25%.
Tiêu chí “Tạo các tình huống cho trẻ xử lý trong các hoạt động học”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá yếu, có 82 người (chiếm tỷ lệ 39,61%) đánh giá trung bình, có 49 người (chiếm tỷ lệ 23,67%) đánh giá khá và có 71 người (chiếm tỷ lệ 34,30%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 57,97%.
Tiêu chí “Xây dựng phiếu đánh giá, thông qua các tiêu chí cụ thể”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá yếu, có 80 người (chiếm tỷ lệ 38,65%) đánh giá trung bình, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá khá và có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 57,97%.
Như vậy khi tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương chưa cao.
2.2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
2.2.3.1. Đánh giá về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Để thực hiện việc phân tích thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương; tác giả thực hiện đánh giá về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Kết quả phân tích cho thấy, có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non không quan trọng; có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non ít quan trọng; có người (chiếm tỷ lệ 37,20%) đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non tương đối quan trọng; có 65 người (chiếm tỷ lệ 31,40%) đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non quan trọng và có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non rất quan trọng. Như vậy, tỷ lệ đánh giá mức độ quan trọng của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non đạt mức 60,87%.
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ đánh giá về tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
2.2.3.2. Kết quả phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống hiện nay
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C2.1: Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch; III.C2.2: Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục kỹ năng để thực hiện những cách ứng xử đúng; III.C2.3: Hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, mong muốn chia sẻ với bạn bè kiến thức, ý tưởng, cảm nhận, ý kiến của mình; III.C2.4: Giáo dục kỹ năng sống là tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được chơi và rèn luyện các kỹ năng khác qua chơi; III.C2.5: Kỹ năng sống trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,53/5 điểm thuộc nội dung “Giáo dục kỹ năng sống là tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được chơi và rèn luyện các kỹ năng khác qua chơi” và cao nhất là 3,90/5 điểm thuộc nội dung “Kỹ năng sống trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch”: Có 13 người (chiếm tỷ lệ 6,28%) đánh giá không thực hiện, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá hiếm khi, có 86 người (chiếm tỷ lệ 41,55%) đánh giá thỉnh thoảng, có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá thường xuyên và có 45 người (chiếm tỷ lệ 21,74%) đánh giá rất thường xuyên.
Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 48,31%.
Tiêu chí “Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục kỹ năng để thực hiện những cách ứng xử đúng”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá không thực hiện, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá hiếm khi, có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá thỉnh thoảng, có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá thường xuyên và có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá rất thường xuyên. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 54,59%.
Tiêu chí “Hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, mong muốn chia sẻ với bạn bè kiến thức, ý tưởng, cảm nhận, ý kiến của mình”: Có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá không thực hiện, có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá hiếm khi, có 86 người (chiếm tỷ lệ 41,55%) đánh giá thỉnh thoảng, có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá thường xuyên và có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 48,31%.
Tiêu chí “Giáo dục kỹ năng sống là tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được chơi và rèn luyện các kỹ năng khác qua chơi”: Có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá không thực hiện, có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá hiếm khi, có 96 người (chiếm tỷ lệ 46,38%) đánh giá thỉnh thoảng, có 40 người (chiếm tỷ lệ 19,32%) đánh giá thường xuyên và có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 43,47%.
Tiêu chí “Kỹ năng sống trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá không thực hiện, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá hiếm khi, có 53 người (chiếm tỷ lệ 25,60%) đánh giá thỉnh thoảng, có 90 người (chiếm tỷ lệ 43,48%) đánh giá thường xuyên và có 54 người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá rất thường xuyên.
Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 69,57%.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống hiện nay
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C2.1: Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch; III.C2.2: Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục kỹ năng để thực hiện những cách ứng xử đúng; III.C2.3: Hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, mong muốn chia sẻ với bạn bè kiến thức, ý tưởng, cảm nhận, ý kiến của mình; III.C2.4: Giáo dục kỹ năng sống là tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được chơi và rèn luyện các kỹ năng khác qua chơi; III.C2.5: Kỹ năng sống trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường mầm non hiện nay đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,51/5 điểm thuộc nội dung “Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch” và cao nhất là 3,94/5 điểm thuộc nội dung “Kỹ năng sống trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau: Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch”: Có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá kém, có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá yếu, có 86 người (chiếm tỷ lệ 41,55%) đánh giá trung bình, có 62 người (chiếm tỷ lệ 29,95%) đánh giá khá và có 38 người (chiếm tỷ lệ 18,36%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 48,55%.
Tiêu chí “Giáo dục kỹ năng sống là giáo dục kỹ năng để thực hiện những cách ứng xử đúng”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá kém, có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá yếu, có 79 người (chiếm tỷ lệ 38,16%) đánh giá trung bình, có 65 người (chiếm tỷ lệ 31,40%) đánh giá khá và có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 59,42%.
Tiêu chí “Hình thành và phát triển ở trẻ tính tích cực, mong muốn chia sẻ với bạn bè kiến thức, ý tưởng, cảm nhận, ý kiến của mình”: Có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá kém, có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá yếu, có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá trung bình, có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá khá và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 50,73%.
Tiêu chí “Giáo dục kỹ năng sống là tạo cho trẻ cơ hội để trẻ được chơi và rèn luyện các kỹ năng khác qua chơi”: Có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá kém, có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá yếu, có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá trung bình, có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá khá và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 50,73%.
Tiêu chí “Kỹ năng sống trẻ 5-6 tuổi là một quá trình tác động sư phạm có mục đích có kế hoạch”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá yếu, có 47 người (chiếm tỷ lệ 22,71%) đánh giá trung bình, có 106 người (chiếm tỷ lệ 51,21%) đánh giá khá và có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 74,40%.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C3.1: CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện; III.C3.2: Xác định các mục tiêu trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đó là mục tiêu về số lượng, về chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tỷ lệ trẻ/lớp, mức độ tiến bộ trong học tập và rèn luyện của trẻ; III.C3.3: Xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi đạt kết quả; III.C3.4: Xác định các nguồn lực cần thiết trong công tác hỗ trợ trẻ và các biện pháp huy động các nguồn lực, sử dụng các nguồn lực; III.C3.5: Lập chương trình, kế hoạch của trường và tổ CM về hoạt động GDKNS; III.C3.6: Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần).
Khi xây dựng kế hoạch tùy vào điều kiện CSVC của nhà trường, điều kiện địa phương mà CBQL có thể điều chỉnh, chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với tình hình trường lớp). Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,7/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,72/5 điểm thuộc nội dung “CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện” và cao nhất là 3,96/5 điểm thuộc nội dung “Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần). Khi xây dựng kế hoạch tùy vào điều kiện CSVC của nhà trường, điều kiện địa phương mà CBQL có thể điều chỉnh, chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với tình hình trường lớp”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện”: Có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá không thực hiện, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá hiếm khi, có 64 người (chiếm tỷ lệ 30,92%) đánh giá thỉnh thoảng, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá thường xuyên và có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá rất thường xuyên.
Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 59,90%.
Tiêu chí “Xác định các mục tiêu trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đó là mục tiêu về số lượng, về chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tỷ lệ trẻ/lớp, mức độ tiến bộ trong học tập và rèn luyện của trẻ”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không thực hiện, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá hiếm khi, có 65 người (chiếm tỷ lệ 31,40%) đánh giá thỉnh thoảng, có 73 người (chiếm tỷ lệ 35,27%) đánh giá thường xuyên và có 62 người (chiếm tỷ lệ 29,95%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 65,22%.
Tiêu chí “Xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi đạt kết quả”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không thực hiện, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá hiếm khi, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá thỉnh thoảng, có 60 người (chiếm tỷ lệ 28,99%) đánh giá thường xuyên và có người (chiếm tỷ lệ 33,82%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 62,81%.
Tiêu chí “Xác định các nguồn lực cần thiết trong công tác hỗ trợ trẻ và các biện pháp huy động các nguồn lực, sử dụng các nguồn lực”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá không thực hiện, có 12 người (chiếm tỷ lệ 5,80%) đánh giá hiếm khi, có 64 người (chiếm tỷ lệ 30,92%) đánh giá thỉnh thoảng, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá thường xuyên và có 71 người (chiếm tỷ lệ 34,30%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 61,35%.
Tiêu chí “Lập chương trình, kế hoạch của trường và tổ CM về hoạt động GDKNS”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá không thực hiện, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá hiếm khi, có 76 người (chiếm tỷ lệ 36,71%) đánh giá thỉnh thoảng, có 52 người (chiếm tỷ lệ 25,12%) đánh giá thường xuyên và có người (chiếm tỷ lệ 32,85%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 57,97%.
Tiêu chí “Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần). Khi xây dựng kế hoạch tùy vào điều kiện CSVC của nhà trường, điều kiện địa phương mà CBQL có thể điều chỉnh, chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với tình hình trường lớp”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá không thực hiện, có 13 người (chiếm tỷ lệ 6,28%) đánh giá hiếm khi, có 51 người (chiếm tỷ lệ 24,64%) đánh giá thỉnh thoảng, có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá thường xuyên và có 80 người (chiếm tỷ lệ 38,65%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 67,15%.
Từ kết quả trên cho thấy việc xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi là chưa cao, nên từ đó việc thay đổi, điều chỉnh kế hoạch giáo dục cần phải được diễn ra thường xuyên và hiệu quả hơn. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.13: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C3.1: CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện; III.C3.2: Xác định các mục tiêu trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đó là mục tiêu về số lượng, về chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tỷ lệ trẻ/lớp, mức độ tiến bộ trong học tập và rèn luyện của trẻ; III.C3.3: Xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi đạt kết quả; III.C3.4: Xác định các nguồn lực cần thiết trong công tác hỗ trợ trẻ và các biện pháp huy động các nguồn lực, sử dụng các nguồn lực; III.C3.5: Lập chương trình, kế hoạch của trường và tổ CM về hoạt động GDKNS; III.C3.6: Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần). Khi xây dựng kế hoạch tùy vào điều kiện CSVC của nhà trường, điều kiện địa phương mà CBQL có thể điều chỉnh, chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với tình hình trường lớp).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,7/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,71/5 điểm thuộc nội dung “Xác định các mục tiêu trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đó là mục tiêu về số lượng, về chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tỷ lệ trẻ/lớp, mức độ tiến bộ trong học tập và rèn luyện của trẻ” và cao nhất là 4,05/5 điểm thuộc nội dung “CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 36 người (chiếm tỷ lệ 17,39%) đánh giá trung bình, có 125 người (chiếm tỷ lệ 60,39%) đánh giá khá và có 46 người (chiếm tỷ lệ 22,22%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 82,61%.
Tiêu chí “Xác định các mục tiêu trong chăm sóc giáo dục trẻ. Đó là mục tiêu về số lượng, về chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, tỷ lệ trẻ/lớp, mức độ tiến bộ trong học tập và rèn luyện của trẻ”: Có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá kém, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá yếu, có 71 người (chiếm tỷ lệ 34,30%) đánh giá trung bình, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá khá và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 57,01%.
Tiêu chí “Xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi đạt kết quả”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá yếu, có 75 người (chiếm tỷ lệ 36,23%) đánh giá trung bình, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá khá và có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 59,90%.
Tiêu chí “Xác định các nguồn lực cần thiết trong công tác hỗ trợ trẻ và các biện pháp huy động các nguồn lực, sử dụng các nguồn lực”: Có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá kém, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá yếu, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá trung bình, có 73 người (chiếm tỷ lệ 35,27%) đánh giá khá và có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 65,70%.
Tiêu chí “Lập chương trình, kế hoạch của trường và tổ CM về hoạt động GDKNS”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá kém, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá yếu, có 76 người (chiếm tỷ lệ 36,71%) đánh giá trung bình, có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá khá và có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 59,90%. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần). Khi xây dựng kế hoạch tùy vào điều kiện CSVC của nhà trường, điều kiện địa phương mà CBQL có thể điều chỉnh, chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với tình hình trường lớp”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá yếu, có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá trung bình, có 87 người (chiếm tỷ lệ 42,03%) đánh giá khá và có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 70,05%.
Từ kết quả cho thấy việc người CBQL chưa phân tích đúng đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện nên khi xây dựng kế hoạch còn nhiều điểm bất cập chưa mang lại hiệu quả.
Kết quả đánh giá mức độ tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C4.1: Phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS; III.C4.2: Xây dựng cơ cấu tổ chức trong nhà trường phù hợp với hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C4.3: Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C4.4: Sắp xếp, phân bổ nhân sự phụ trách hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C4.5: Bồi dưỡng cho GV thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện về tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,6/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,65/5 điểm thuộc nội dung “Bồi dưỡng cho GV thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi” và cao nhất là 3,89/5 điểm thuộc nội dung “Phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá hiếm khi, có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá thỉnh thoảng, có 81 người (chiếm tỷ lệ 39,13%) đánh giá thường xuyên và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 66,67%.
Tiêu chí “Xây dựng cơ cấu tổ chức trong nhà trường phù hợp với hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá hiếm khi, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá thỉnh thoảng, có 74 người (chiếm tỷ lệ 35,75%) đánh giá thường xuyên và có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá rất thường xuyên.
Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 62,32%.
Tiêu chí “Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá hiếm khi, có 75 người (chiếm tỷ lệ 36,23%) đánh giá thỉnh thoảng, có 73 người (chiếm tỷ lệ 35,27%) đánh giá thường xuyên và có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 62,32%.
Tiêu chí “Sắp xếp, phân bổ nhân sự phụ trách hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không thực hiện, có 25 người 77 (chiếm tỷ lệ 12,08%) đánh giá hiếm khi, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá thỉnh thoảng, có 78 người (chiếm tỷ lệ 37,68%) đánh giá thường xuyên và có người (chiếm tỷ lệ 22,71%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 60,39%.
Tiêu chí “Bồi dưỡng cho GV thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá không thực hiện, có 14 người (chiếm tỷ lệ 6,76%) đánh giá hiếm khi, có 70 người (chiếm tỷ lệ 33,82%) đánh giá thỉnh thoảng, có 82 người (chiếm tỷ lệ 39,61%) đánh giá thường xuyên và có người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 57,48%.
Từ kết quả trên có thể thấy việc nhà trường phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS đến giáo viên còn sơ sài, nhà trường chưa chú trọng việc thành lập ban chỉ đạo cụ thể, phân công công việc hợp lý cho từng thành viên chịu trách nhiệm thực hiện. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Kết quả đánh giá tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.15: Kết quả đánh giá tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C4.1: Phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS; III.C4.2: Xây dựng cơ cấu tổ chức trong nhà trường phù hợp với hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C4.3: Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C4.4: Sắp xếp, phân bổ nhân sự phụ trách hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C4.5: Bồi dưỡng cho GV thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,57/5 điểm thuộc nội dung “Phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS” và cao nhất là 4,00/5 điểm thuộc nội dung “Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá kém, có 26 người (chiếm tỷ lệ 12,56%) đánh giá yếu, có 62 người (chiếm tỷ lệ 29,95%) đánh giá trung bình, có 74 người (chiếm tỷ lệ 35,75%) đánh giá khá và có 40 người (chiếm tỷ lệ 19,32%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 55,07%.
Tiêu chí “Xây dựng cơ cấu tổ chức trong nhà trường phù hợp với hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá kém, có 22 người (chiếm tỷ lệ 10,63%) đánh giá yếu, có 67 người (chiếm tỷ lệ 32,37%) đánh giá trung bình, có 78 người (chiếm tỷ lệ 37,68%) đánh giá khá và có 37 người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 55,55%.
Tiêu chí “Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 4 người (chiếm tỷ 79 lệ 1,93%) đánh giá yếu, có 60 người (chiếm tỷ lệ 28,99%) đánh giá trung bình, có 75 người (chiếm tỷ lệ 36,23%) đánh giá khá và có 68 người (chiếm tỷ lệ 32,85%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 69,08%.
Tiêu chí “Sắp xếp, phân bổ nhân sự phụ trách hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá yếu, có 52 người (chiếm tỷ lệ 25,12%) đánh giá trung bình, có 98 người (chiếm tỷ lệ 47,34%) đánh giá khá và có 54 người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 73,43%.
Tiêu chí “Bồi dưỡng cho GV thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá kém, có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá yếu, có 68 người (chiếm tỷ lệ 32,85%) đánh giá trung bình, có 66 người (chiếm tỷ lệ 31,88%) đánh giá khá và có 70 người (chiếm tỷ lệ 33,82%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 65,70%. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Có thể thấy nhà trường chưa chú trọng trong việc thành lập ban chỉ đạo, chưa quy hoạch nhân sự phù hợp để bố trí vào ban chỉ đạo nên dẫn đến lỏng lẻo, thiếu chặt chẻ mang lại kết quả chung thấp.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.16: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C5.1: Hiệu trưởng chỉ huy và tác động cụ thể đến giáo viên, khích lệ GV tự nguyện, hoạt động tích cực để đạt mục tiêu đề ra của nhà trường; III.C5.2: Theo dõi, giám sát các hoạt động của từng bộ phận, từng cá nhân tham gia hoạt động; III.C5.3: Kịp thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng; III.C5.4: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải có sự phối hợp với các lực lượng tham gia thực hiện; III.C5.5: Chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa” chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày; III.C5.6: Hiệu trưởng cần chỉ đạo khi thiết kế chương trình giáo dục bằng các nội dung giáo dục cụ thể cần có sự tham gia, đóng góp ý kiến không chỉ của cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường mà cần có sự tham gia của cha mẹ học sinh).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; ngoại trừ nội dung “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải có sự phối hợp với các lực lượng tham gia thực hiện” đạt mức 2,90/5 điểm; và cao nhất là 4,58/5 điểm thuộc nội dung “Chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa” chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Hiệu trưởng chỉ huy và tác động cụ thể đến giáo viên, khích lệ GV tự nguyện, hoạt động tích cực để đạt mục tiêu đề ra của nhà trường”: Có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá không thực hiện, có 24 người (chiếm tỷ lệ 11,59%) đánh giá hiếm khi, có 54 người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá thỉnh thoảng, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá thường xuyên và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 60,87%.
Tiêu chí “Theo dõi, giám sát các hoạt động của từng bộ phận, từng cá nhân tham gia hoạt động”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá hiếm khi, có 38 người (chiếm tỷ lệ 18,36%) đánh giá thỉnh thoảng, có 128 người (chiếm tỷ lệ 61,84%) đánh giá thường xuyên và có 41 người (chiếm tỷ lệ 19,81%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 81,64%.
Tiêu chí “Kịp thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá không thực hiện, có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá hiếm khi, có người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá thỉnh thoảng, có 72 người (chiếm tỷ lệ 34,78%) đánh giá thường xuyên và có 67 người (chiếm tỷ lệ 32,37%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 67,15%.
Tiêu chí “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải có sự phối hợp với các lực lượng tham gia thực hiện”: Có 15 người (chiếm tỷ lệ 7,25%) đánh giá không thực hiện, có 49 người (chiếm tỷ lệ 23,67%) đánh giá hiếm khi, có 73 người (chiếm tỷ lệ 35,27%) đánh giá thỉnh thoảng, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá thường xuyên và có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 33,81%.
Tiêu chí “Chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa” chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá hiếm khi, có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá thỉnh thoảng, có 54 người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá thường xuyên và có 139 người (chiếm tỷ lệ 67,15%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 93,24%.
Tiêu chí “Hiệu trưởng cần chỉ đạo khi thiết kế chương trình giáo dục bằng các nội dung giáo dục cụ thể cần có sự tham gia, đóng góp ý kiến không chỉ của cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường mà cần có sự tham gia của cha mẹ học sinh”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá không thực hiện, có 16 người (chiếm tỷ lệ 7,73%) đánh giá hiếm khi, có 98 người (chiếm tỷ lệ 47,34%) đánh giá thỉnh thoảng, có 58 người (chiếm tỷ lệ 28,02%) đánh giá thường xuyên và có 33 người (chiếm tỷ lệ 15,94%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 43,96%.
Từ kết quả trên có thể khẳng định nhà trường chưa chú trọng trong việc chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình, cần cân bằng các chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày. Muốn vậy, phải xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung GDKNS vào tất cả các hoạt động GD hằng ngày cũng như mọi lúc mọi nơi.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.17: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C5.1: Hiệu trưởng chỉ huy và tác động cụ thể đến giáo viên, khích lệ GV tự nguyện, hoạt động tích cực để đạt mục tiêu đề ra của nhà trường; III.C5.2: Theo dõi, giám sát các hoạt động của từng bộ phận, từng cá nhân tham gia hoạt động; III.C5.3: Kịp thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng; III.C5.4: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải có sự phối hợp với các lực lượng tham gia thực hiện; III.C5.5: Chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa” chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày; III.C5.6: Hiệu trưởng cần chỉ đạo khi thiết kế chương trình giáo dục bằng các nội dung giáo dục cụ thể cần có sự tham gia, đóng góp ý kiến không chỉ của cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường mà cần có sự tham gia của cha mẹ học sinh). Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,6/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,67/5 điểm thuộc nội dung “Hiệu trưởng cần chỉ đạo khi thiết kế chương trình giáo dục bằng các nội dung giáo dục cụ thể cần có sự tham gia, đóng góp ý kiến không chỉ của cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường mà cần có sự tham gia của cha mẹ học sinh” và cao nhất là 4,05/5 điểm thuộc nội dung “Kịp thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Hiệu trưởng chỉ huy và tác động cụ thể đến giáo viên, khích lệ GV tự nguyện, hoạt động tích cực để đạt mục tiêu đề ra của nhà trường”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá yếu, có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá trung bình, có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá khá và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 56,04%.
Tiêu chí “Theo dõi, giám sát các hoạt động của từng bộ phận, từng cá nhân tham gia hoạt động”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá kém, có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá yếu, có 82 người (chiếm tỷ lệ 39,61%) đánh giá trung bình, có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá khá và có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 52,65%.
Tiêu chí “Kịp thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 37 người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá trung bình, có 122 người (chiếm tỷ lệ 58,94%) đánh giá khá và có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 82,13%.
Tiêu chí “Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải có sự phối hợp với các lực lượng tham gia thực hiện”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá yếu, có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá trung bình, có 116 người (chiếm tỷ lệ 56,04%) đánh giá khá và có 41 người (chiếm tỷ lệ 19,81%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 75,85%.
Tiêu chí “Chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa” chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá yếu, có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá trung bình, có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá khá và có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 56,04%. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Hiệu trưởng cần chỉ đạo khi thiết kế chương trình giáo dục bằng các nội dung giáo dục cụ thể cần có sự tham gia, đóng góp ý kiến không chỉ của cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trường mà cần có sự tham gia của cha mẹ học sinh”: Có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá kém, có 11 người (chiếm tỷ lệ 5,31%) đánh giá yếu, có 82 người (chiếm tỷ lệ 39,61%) đánh giá trung bình, có 59 người (chiếm tỷ lệ 28,50%) đánh giá khá và có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 52,65%.
Từ kết quả trên cho thấy nhà trường chưa thật sự quan tâm, và đồng thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng, cần xây dựng một hình thức khen thưởng cụ thể hàng tháng, khuyến khích nêu gương giáo viên tích cực có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức thực hiện tốt việc GDKNS cho trẻ tại nhóm lớp.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C6.1: Công tác kiểm tra – đánh giá là việc làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường; III.C6.2: Khi kiểm tra cần đánh giá các mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào; III.C6.3: Cần có sự thống nhất trong toàn trường về các hoạt động xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra; III.C6.4: Lực lượng kiểm tra chủ yếu là các thành viên của Ban chỉ đạo hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C6.5: Nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào, tổ chức lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,6/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,68/5 điểm thuộc nội dung “Lực lượng kiểm tra chủ yếu là các thành viên của Ban chỉ đạo hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi” và cao nhất là 4,05/5 điểm thuộc nội dung “Công tác kiểm tra – đánh giá là việc làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Công tác kiểm tra – đánh giá là việc làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá hiếm khi, có 37 người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá thỉnh thoảng, có 122 người (chiếm tỷ lệ 58,94%) đánh giá thường xuyên và có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 82,13%.
Tiêu chí “Khi kiểm tra cần đánh giá các mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá hiếm khi, có 39 người (chiếm tỷ lệ 18,84%) đánh giá thỉnh thoảng, có 120 người (chiếm tỷ lệ 57,97%) đánh giá thường xuyên và có 48 người (chiếm tỷ lệ 23,19%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 81,16%.
Tiêu chí “Cần có sự thống nhất trong toàn trường về các hoạt động xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá không thực hiện, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá hiếm khi, có 53 người (chiếm tỷ lệ 25,60%) đánh giá thỉnh thoảng, có 95 người (chiếm tỷ lệ 45,89%) đánh giá thường xuyên và có 49 người (chiếm tỷ lệ 23,67%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 69,56%.
Tiêu chí “Lực lượng kiểm tra chủ yếu là các thành viên của Ban chỉ đạo hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 12 người (chiếm tỷ lệ 5,80%) đánh giá không thực hiện, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá hiếm khi, có 65 người (chiếm 88 tỷ lệ 31,40%) đánh giá thỉnh thoảng, có 74 người (chiếm tỷ lệ 35,75%) đánh giá thường xuyên và có 49 người (chiếm tỷ lệ 23,67%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 59,42%.
Tiêu chí “Nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào, tổ chức lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không thực hiện, có 5 người (chiếm tỷ lệ 2,42%) đánh giá hiếm khi, có 67 người (chiếm tỷ lệ 32,37%) đánh giá thỉnh thoảng, có 71 người (chiếm tỷ lệ 34,30%) đánh giá thường xuyên và có 63 người (chiếm tỷ lệ 30,43%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 64,73%.
Như vậy, nhà trường còn lỏng lẻo trong công tác kiểm tra – đánh giá, ban giám hiệu chưa thường xuyên dự giờ thăm lớp, chưa đánh giá đúng nội dung GDKNS theo các mục tiêu đã đề ra, nên công tác này cần phải thực hiện thường xuyên hơn, dự giờ thăm lớp hàng ngày, hàng tuần, tháng… để giám sát việc giáo viên thực hiện hoạt động dạy học.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C6.1: Công tác kiểm tra – đánh giá là việc làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường; III.C6.2: Khi kiểm tra cần đánh giá các mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào; III.C6.3: Cần có sự thống nhất trong toàn trường về các hoạt động xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra; III.C6.4: Lực lượng kiểm tra chủ yếu là các thành viên của Ban chỉ đạo hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C6.5: Nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào, tổ chức lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,3/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,38/5 điểm thuộc nội dung “Khi kiểm tra cần đánh giá các mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào” và cao nhất là 4,01/5 điểm thuộc nội dung “Cần có sự thống nhất trong toàn trường về các hoạt động xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Công tác kiểm tra – đánh giá là việc làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá kém, có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá yếu, có 65 người (chiếm tỷ lệ 31,40%) đánh giá trung bình, có 65 người (chiếm tỷ lệ 31,40%) đánh giá khá và có 70 người (chiếm tỷ lệ 33,82%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 65,22%. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Khi kiểm tra cần đánh giá các mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá kém, có 30 người (chiếm tỷ lệ 14,49%) đánh giá yếu, có 88 người (chiếm tỷ lệ 42,51%) đánh giá trung bình, có 54 người (chiếm tỷ lệ 26,09%) đánh giá khá và có 31 người (chiếm tỷ lệ 14,98%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 41,07%.
Tiêu chí “Cần có sự thống nhất trong toàn trường về các hoạt động xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 36 người (chiếm tỷ lệ 17,39%) đánh giá trung bình, có 132 người (chiếm tỷ lệ 63,77%) đánh giá khá và có 39 người (chiếm tỷ lệ 18,84%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 82,61%.
Tiêu chí “Lực lượng kiểm tra chủ yếu là các thành viên của Ban chỉ đạo hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá yếu, có 39 người (chiếm tỷ lệ 18,84%) đánh giá trung bình, có 130 người (chiếm tỷ lệ 62,80%) đánh giá khá và có 38 người (chiếm tỷ lệ 18,36%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 81,16%.
Tiêu chí “Nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi bao gồm: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào, tổ chức lực lượng tham gia kiểm tra đánh giá”: Có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá kém, có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá yếu, có 79 người (chiếm tỷ lệ 38,16%) đánh giá trung bình, có 60 người (chiếm tỷ lệ 28,99%) đánh giá khá và có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 55,56%.
Từ kết quả trên có thể thấy nhà trường chưa có sự phân công cụ thể, phân cấp quản lý trong hệ thống kiểm tra, đây cũng là một phần bị ảnh hưởng do việc chưa thành lập ban chỉ đạo, chưa phân công phân nhiệm cụ thể từng thành viên chịu trách nhiệm từng nội dung cụ thể như thế nào, dẫn đến có sự trùng lặp chồng chéo thiếu hiệu quả.
Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá mức độ thực hiện về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
(III.C7.1: Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.2: Phân công, phân nhiệm cho lãnh đạo phụ trách chung và các GV trực tiếp phụ trách kiêm nhiệm quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.3: Chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.4: Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.5: Cấp kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng quy định).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ thực hiện về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá thường xuyên, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,4/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,45/5 điểm thuộc nội dung “Phân công, phân nhiệm cho lãnh đạo phụ trách chung và các GV trực tiếp phụ trách kiêm nhiệm quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi” và cao nhất là 3,94/5 điểm thuộc nội dung “Chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau: Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá không thực hiện, có 13 người (chiếm tỷ lệ 6,28%) đánh giá hiếm khi, có người (chiếm tỷ lệ 28,99%) đánh giá thỉnh thoảng, có 61 người (chiếm tỷ lệ 29,47%) đánh giá thường xuyên và có 71 người (chiếm tỷ lệ 34,30%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 63,77%.
Tiêu chí “Phân công, phân nhiệm cho lãnh đạo phụ trách chung và các GV trực tiếp phụ trách kiêm nhiệm quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá không thực hiện, có 21 người (chiếm tỷ lệ 10,14%) đánh giá hiếm khi, có 98 người (chiếm tỷ lệ 47,34%) đánh giá thỉnh thoảng, có 45 người (chiếm tỷ lệ 21,74%) đánh giá thường xuyên và có 39 người (chiếm tỷ lệ 18,84%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 40,58%.
Tiêu chí “Chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 00 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không thực hiện, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá hiếm khi, có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá thỉnh thoảng, có 120 người (chiếm tỷ lệ 57,97%) đánh giá thường xuyên và có 37 người (chiếm tỷ lệ 17,87%) đánh giá rất thường xuyên.
Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 75,85%.
Tiêu chí “Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không thực hiện, có 27 người (chiếm tỷ lệ 13,04%) đánh giá hiếm khi, có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá thỉnh thoảng, có 78 người (chiếm tỷ lệ 37,68%) đánh giá thường xuyên và có 51 người (chiếm tỷ lệ 24,64%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 62,32%.
Tiêu chí “Cấp kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng quy định”: Có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá không thực hiện, có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá hiếm khi, có 72 người (chiếm tỷ lệ 34,78%) đánh giá thỉnh thoảng, có 85 người (chiếm tỷ lệ 41,06%) đánh giá thường xuyên và có 36 người (chiếm tỷ lệ 17,39%) đánh giá rất thường xuyên. Như vậy tỷ lệ đánh giá thường xuyên trở lên đối với tiêu chí này là 58,45%.
Có thể thấy rằng việc phân công giáo viên phụ trách quản lý CSVC là rất quan trọng, hiện nay nhà trường chưa chú trọng việc này, chưa phân công bộ phận quản lý chưa khai thác và sử dụng hiệu quả của đồ dùng được cấp phát cũng như làm ra.
Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá kết quả thực hiện về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
(III.C7.1: Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.2: Phân công, phân nhiệm cho lãnh đạo phụ trách chung và các GV trực tiếp phụ trách kiêm nhiệm quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.3: Chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.4: Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi; III.C7.5: Cấp kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng quy định).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá kết quả thực hiện về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,58/5 điểm thuộc nội dung “Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi” và cao nhất là 4,06/5 điểm thuộc nội dung “Cấp kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng quy định”; cụ thể các kiến đánh giá như sau:
Tiêu chí “Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 3 người (chiếm tỷ lệ 1,45%) đánh giá kém, có 19 người (chiếm tỷ lệ 9,18%) đánh giá yếu, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá trung bình, có 74 người (chiếm tỷ lệ 35,75%) đánh giá khá và có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 56,04%.
Tiêu chí “Phân công, phân nhiệm cho lãnh đạo phụ trách chung và các GV trực tiếp phụ trách kiêm nhiệm quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá kém, có 15 người (chiếm tỷ lệ 7,25%) đánh giá yếu, có 62 người (chiếm tỷ lệ 29,95%) đánh giá trung bình, có 87 người (chiếm tỷ lệ 42,03%) đánh giá khá và có 41 người (chiếm tỷ lệ 19,81%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 61,84%.
Tiêu chí “Chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 9 người (chiếm tỷ lệ 4,35%) đánh giá yếu, có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá trung bình, có 86 người (chiếm tỷ lệ 41,55%) đánh giá khá và có 55 người (chiếm tỷ lệ 26,57%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 68,12%.
Tiêu chí “Kiểm tra việc sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá yếu, có 97 người (chiếm tỷ lệ 46,86%) đánh giá trung bình, có 69 người (chiếm tỷ lệ 33,33%) đánh giá khá và có 31 người (chiếm tỷ lệ 14,98%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 48,31%.
Tiêu chí “Cấp kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng quy định”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá kém, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá yếu, có 52 người (chiếm tỷ lệ 25,12%) đánh giá trung bình, có 66 người (chiếm tỷ lệ 31,88%) đánh giá khá và có 81 người (chiếm tỷ lệ 39,13%) đánh giá tốt. Như vậy tỷ lệ đánh giá khá trở lên đối với tiêu chí này là 71,01%.
Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
(III.C8.1.1: Chủ trương chính sách, cơ chế quản lý, nguồn lực tài chính của nhà nước cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non; III.C8.1.2: Kinh tế-xã hội của địa phương trong giai đoạn hiện nay; III.C8.1.3: Sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục trong việc quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non; III.C8.2.1: Nhận thức của CBQL về công tác quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non; III.C8.2.2: Trình độ, năng lực quản lý của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giáo GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non; III.C8.2.3: Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng; III.C8.2.4: Ý thức trách nhiệm và trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên; III.C8.2.5: Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non lứa tuổi 5-6 tuổi).
Nhìn chung, các cán bộ, giáo viên đánh giá mức độ ảnh hưởng về thực trạng quản lý các điều kiện phục vụ các hoạt động giáo dục kỹ năng sống ở trường của Thầy/Cô đạt ở mức khá, điều đó thể hiện qua mức điểm đánh giá trung bình của các nội dung đều từ 3,5/5 điểm trở lên; thấp nhất là 3,56/5 điểm thuộc nội dung “Nhận thức của CBQL về công tác quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” và cao nhất là 4,05/5 điểm thuộc nội dung “Kinh tế-xã hội của địa phương trong giai đoạn hiện nay”; cụ thể các ý kiến đánh giá như sau:
2.4. Yếu tố khách quan:
Tiêu chí “Chủ trương chính sách, cơ chế quản lý, nguồn lực tài chính của nhà nước cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không ảnh hưởng, có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 97 người (chiếm tỷ lệ 46,86%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 60 người (chiếm tỷ lệ 28,99%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 49,28%.
Tiêu chí “Kinh tế-xã hội của địa phương trong giai đoạn hiện nay”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không ảnh hưởng, có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 73 người (chiếm tỷ lệ 35,27%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 84 người (chiếm tỷ lệ 40,58%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 64,73%.
Tiêu chí “Sự phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục trong việc quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không ảnh hưởng, có 4 người (chiếm tỷ lệ 1,93%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 56 người (chiếm tỷ lệ 27,05%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 81 người (chiếm tỷ lệ 39,13%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 66 người (chiếm tỷ lệ 31,88%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 71,01%.
2.5. Yếu tố chủ quan: Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Tiêu chí “Nhận thức của CBQL về công tác quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non”: Có 8 người (chiếm tỷ lệ 3,86%) đánh giá không ảnh hưởng, có 10 người (chiếm tỷ lệ 4,83%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 92 người (chiếm tỷ lệ 44,44%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 53 người (chiếm tỷ lệ 25,60%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 44 người (chiếm tỷ lệ 21,26%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 46,86%.
Tiêu chí “Trình độ, năng lực quản lý của Hiệu trưởng trong quản lý hoạt động giáo GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non”: Có 2 người (chiếm tỷ lệ 0,97%) đánh giá không ảnh hưởng, có 7 người (chiếm tỷ lệ 3,38%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 83 người (chiếm tỷ lệ 40,10%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 64 người (chiếm tỷ lệ 30,92%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 51 người (chiếm tỷ lệ 24,64%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 55,56%.
Tiêu chí “Kinh nghiệm quản lý của hiệu trưởng”: Có 6 người (chiếm tỷ lệ 2,90%) đánh giá không ảnh hưởng, có 14 người (chiếm tỷ lệ 6,76%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 92 người (chiếm tỷ lệ 44,44%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 42 người (chiếm tỷ lệ 20,29%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 53 người (chiếm tỷ lệ 25,60%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 45,89%.
Tiêu chí “Ý thức trách nhiệm và trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên”: Có 1 người (chiếm tỷ lệ 0,48%) đánh giá không ảnh hưởng, có 22 người (chiếm tỷ lệ 10,63%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 31 người (chiếm tỷ lệ 14,98%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 103 người (chiếm tỷ lệ 49,76%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 50 người (chiếm tỷ lệ 24,15%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 73,91%.
Tiêu chí “Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non lứa tuổi 5-6 tuổi”: Có 0 người (chiếm tỷ lệ 0,00%) đánh giá không ảnh hưởng, có 12 người (chiếm tỷ lệ 5,80%) đánh giá ít ảnh hưởng, có 57 người (chiếm tỷ lệ 27,54%) đánh giá ảnh hưởng trung bình, có 99 người (chiếm tỷ lệ 47,83%) đánh giá ảnh hưởng mức khá và có 39 người (chiếm tỷ lệ 18,84%) đánh giá rất ảnh hưởng. Như vậy tỷ lệ đánh giá ảnh hưởng mức khá trở lên đối với tiêu chí này là 66,67%.
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố thủ dầu một, tỉnh bình dương
2.6.1. Ưu điểm
Từ kết quả khảo sát cho thấy: Ưu điểm trong QL hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một là: Công tác xây dựng kế hoạch đạt được một số thành tựu như “CBQL phải phân tích đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện”, “Điều chỉnh kế hoạch (nếu cần). Khi xây dựng kế hoạch tùy vào điều kiện CSVC của nhà trường, điều kiện địa phương mà CBQL có thể điều chỉnh, chỉnh sửa kế hoạch cho phù hợp với tình hình trường lớp”, “Sắp xếp, phân bổ nhân sự phụ trách hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”, “Bồi dưỡng cho GV thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”, “Thành lập ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”, “Theo dõi, giám sát các hoạt động của từng bộ phận, từng cá nhân tham gia hoạt động”, Chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa”, “chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày”, “Kịp thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng”, “ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch phải có sự phối hợp với các lực lượng tham gia thực hiện”, “Công tác kiểm tra – đánh giá là việc làm thường xuyên của Ban giám hiệu trong quá trình quản lý nhà trường”, “Khi kiểm tra cần đánh giá các mục tiêu cụ thể, yêu cầu cần đạt ở trẻ, hình thành cho trẻ những kỹ năng nào”, “Cần có sự thống nhất trong toàn trường về các hoạt động xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tổ chức, bố trí, phân công lực lượng kiểm tra”, “Lực lượng kiểm tra chủ yếu là các thành viên của Ban chỉ đạo hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”, “Lập kế hoạch xây dựng, mua sắm cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”, “Chỉ đạo quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi”, “Cấp kinh phí cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi theo đúng quy định”
2.6.2. Hạn chế Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Nhược điểm trong QL công tác hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương là:
Việc xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi là chưa cao, nên từ đó việc thay đổi, điều chỉnh kế hoạch giáo dục cần phải được diễn ra thường xuyên và hiệu quả hơn.
Người CBQL chưa phân tích đúng đặc điểm tình hình nhà trường về những thuận lợi và khó khăn của công tác GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, những cơ hội và nguy cơ khi thực hiện nên khi xây dựng kế hoạch còn nhiều điểm bất cập chưa mang lại hiệu quả.
Nhà trường phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS đến giáo viên còn sơ sài, nhà trường chưa chú trọng việc thành lập ban chỉ đạo cụ thể, phân công công việc hợp lý cho từng thành viên chịu trách nhiệm thực hiện.
Nhà trường chưa chú trọng trong việc thành lập ban chỉ đạo, chưa quy hoạch nhân sự phù hợp để bố trí vào ban chỉ đạo nên dẫn đến lỏng lẻo, thiếu chặt chẻ mang lại kết quả chung thấp.
Nhà trường chưa chú trọng trong việc chỉ đạo giáo viên khi thực hiện chương trình bên cạnh việc tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa” chương trình bằng cách tích hợp trong từng hoạt động hằng ngày, do vậy cần xây dựng kế hoạch lồng ghép nội dung GDKNS vào tất cả các hoạt động GD hằng ngày cũng như mọi lúc mọi nơi.
Nhà trường chưa thật sự quan tâm, và đồng thời động viên, khuyến khích các bộ phận, các cá nhân thực hiện đúng tiến độ của kế hoạch đã xây dựng, cần xây dựng một hình thức khen thưởng cụ thể hàng tháng, khuyến khích nêu gương giáo viên tích cực có thành tích xuất sắc trong việc tổ chức thực hiện tốt việc GDKNS cho trẻ tại nhóm lớp.
Nhà trường còn lỏng lẻo trong công tác kiểm tra – đánh giá, ban giám hiệu chưa thường xuyên dự giờ thăm lớp, chưa đánh giá đúng nội dung GDKNS theo các mục tiêu đã đề ra.
Chưa có sự phân công cụ thể, phân cấp quản lý trong hệ thống kiểm tra, đây cũng là một phần bị ảnh hưởng do việc chưa thành lập ban chỉ đạo, chưa phân công phân nhiệm cụ thể từng thành viên chịu trách nhiệm từng nội dung cụ thể như thế nào, dẫn đến có sự trùng lặp chồng chéo thiếu hiệu quả.
Phân công giáo viên phụ trách quản lý CSVC là rất quan trọng, hiện nay nhà trường chưa chú trọng việc này, chưa phân công bộ phận quản lý chưa khai thác và sử dụng hiệu quả của đồ dùng được cấp phát cũng như làm ra.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Trong chương 2 này, người nghiên cứu đã phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động GDKNS và QL hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cũng như các yếu tố ảnh hưởng. Qua phân tích, đánh giá, nhận thấy thực trạng thực hiện hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương trong thời gian qua đã có những thành công nhất định như: việc thực hiện tương đối tốt các hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, các trường có xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện đạt một số kết quả đáng mừng. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại như: tổ chức thực hiện hoạt động GDKNS, việc xác định chương trình GDMN cho trẻ 5 tuổi, những kiến thức cần có, những kỹ năng cần dạy trẻ để giúp trẻ trong việc GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi là chưa cao, nên từ đó việc thay đổi, điều chỉnh kế hoạch giáo dục diễn ra chưa thường xuyên và chưa hiệu quả; nhà trường phổ biến kế hoạch thực hiện hoạt động GDKNS đến giáo viên còn sơ sài, nhà trường chưa chú trọng việc thành lập ban chỉ đạo cụ thể, phân công công việc hợp lý cho từng thành viên chịu trách nhiệm thực hiện; Công tác bồi dưỡng chuyên môn GV chưa thực sự có hiệu quả…để đáp ứng cho hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục MN nói chung.
Bên cạnh đó sĩ số của học sinh khá đông và một bộ phận GV vẫn chưa có nhận thức đúng đắn về thực hiện hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi. Một số GV lớn tuổi nên còn mặt hạn chế, chưa tích cực học hỏi cập nhật với chương trình về đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động. Luận văn: Thực trạng quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
Từ kết quả thực trạng, tác giả đánh giá những ưu điểm, hạn chế của việc QL hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi, đồng thời phân tích nguyên nhân của các hạn chế. Đây là căn cứ, là cơ sở thực tiễn để đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường MN trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương ở chương 3.
XEM THÊM NỘI DUNG TIẾP THEO TẠI ĐÂY:
===>>> Luận văn: Biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng sống cho trẻ
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com