Mục lục
Gợi Ý 250 + Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục cập nhập mới nhất. Bạn đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục của mình? Bạn lựa chọn rất nhiều đề tài nhưng giáo viên lại không đồng ý? Bạn cảm thấy bất lực, và chán nản trong việc lựa chọn đề tài luận văn của mình. Đừng lo lắng vì đã có Dịch Vụ Viết Luận Văn ở đây rồi, đến với Dịch Vụ Viết Luận Văn bạn luôn được tham khảo những đề tài mới lạ và hấp dẫn, mà bạn còn được tư vấn miễn phí đề tài cho phù hợp với bạn hiện nay.
Tổng hợp danh sách 250 Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục Mới nhất
- Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở Trường trung học phổ thông Bất Bạt, tiếp cận đảm bảo chất lượng
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sĩ Cảnh sát tại Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ, Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm, Bộ Công an.
- Quản lý các hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Ngoại thương.
- Quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên Đông Anh – Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở Trường Trung học cơ sở Nguyễn Huy Tưởng, Đông Anh, Hà Nội.
- Quản lý lưu học sinh trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi tại Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam.
- Quản lý hoạt động dạy học ở Trường Tiểu học huyện Đông Anh – thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Quản lý giáo viên Trường Trung học cơ sở Uy Nỗ, Huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp.
- Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Đông Anh thành phố Hà Nội.
- Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở Nam Hồng (Đông Anh – Hà Nội) đáp ứng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh của Trường Trung học phổ thông Bất Bạt – Ba Vì – Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở Trường trung học cơ sở Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội.
- Quản lý sinh viên nội trú tại trung tâm hỗ trợ sinh viên – Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại Trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam.
- Quản lý hoạt động dạy học thực nghiệm của môn khoa học tự nhiên tại Trường phổ thông quốc tế liên hiệp quốc Hà Nội.
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Tài chính.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
- Quản lý Sinh viên ngoại trú của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH)
- Quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Đại học FPT theo tiếp cận TQM
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh cho sinh viên chương trình đào tạo Nhiệm vụ chiến lược tại Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội theo chuẩn đầu ra.
- Xây dựng tổ chức biết học hỏi tại Trường Trung học cơ sở Phù Lỗ – Sóc Sơn – Hà Nội.
- Xây dựng nhà trường thân thiện tại Trường Tiểu học Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở Trường Trung cấp nghề Cơ khí I – Hà Nội.
- Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các Trường Trung học phổ thông quận Hà Đông – thành phố Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học – chương trình đào tạo bằng kép tại Đại học Ngoại ngữ – Đại học Quốc gia Hà Nội
- Quản lý thiết bị giáo dục ở các Trường Trung học phổ thông Huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở Trường Trung học cơ sở Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.
- Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Học viện Hành chính Quốc gia
- Phát triển đội ngũ giảng viên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội I.
- Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở các Trường tiểu học Huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung ở trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội – Amsterdam.
- Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Thư viện tại Trung tâm thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Quản lý tập thể sư phạm theo văn hóa tổ chức biết học hỏi tại Trường Trung học cơ sở Đông Hội – Đông Anh – Hà Nội.
- Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
- Xây dựng tập thể sư phạm tại Trung tâm kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Mỹ Hào theo lý thuyết văn hóa tổ chức
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình – tỉnh Thái Bình
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh Trường Trung học phổ thông Thanh Oai A, thành phố Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học ở các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tại Trường cao đẳng sư phạm Nam Định.
- Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tại Trường Trung học phổ thông Nam Phù Cừ – Tỉnh Hưng Yên.
- Đánh giá hoạt động của giảng viên Trường Đại học Hòa Bình theo chức trách
- Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại Trường Đại học Hòa Bình.
- Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở Trường Trung học phổ thông Đông Đô – quận Tây Hồ – thành phố Hà Nội.
- Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà
- Quản lý dạy học các môn khoa học cơ bản tại Trường Đại học Hòa Bình
- Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực dạy học cho giáo viên ở Trường Trung học phổ thông Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
- Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo hướng tích hợp ở Trường Trung học phổ thông Chuyên Thái Bình
- Quản lý hoạt động đảm bảo chất lượng tại Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
===>>> Viết Thuê Báo Cáo Thực Tập
Gợi Ý 100 Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Ngành Quản Lý Giáo Dục Mới Nhất
- Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ tại Trường Đại học Hòa Bình.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường Trung học phổ thông Nam Khoái Châu – tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay
- Quản lý Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình theo hướng chuẩn hóa.
- Biện pháp Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng tại Trường Đại học Hòa Bình.
- Quản lý quá trình phát triển chương trình đào tạo tiếp cận chuẩn AUN – QA tại Trường Đại học Hòa Bình.
- Quản lý đội ngũ giáo viên các Trường Trung học phổ thông trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên theo chuẩn nghề nghiệp
- Phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Hòa Bình
- Quản lý đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông Hoàng Hoa Thám, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Phát triển đội ngũ cán bộ nữ quản lý Trường Trung học phổ thông tỉnh Vĩnh Phúc theo quan điểm bình đẳng giới.
- Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các Trường Trung học phổ thông tỉnh Thái Bình.
- Quản lý người học trong các lớp liên kết đào tạo của Trường Đại học Hòa Bình trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý quá trình thiết kế chuẩn đầu ra tiếp cận CDIO cho chương trình đào tạo cử nhân thiết kế nội thất tại Trường Đại học Hòa Bình.
- Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học phổ thông ngoài công lập trên địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.
- Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở Trường phổ thông dân tộc bán trú Bản Rịa, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
- Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở Trường trung học phổ thông Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Xây dựng quy trình quản lý chi phí đào tạo tại Trường Đại học Hòa Bình theo hướng phát triển giáo dục đại học mở.
- Quản lý hoạt động dạy học tại Trường Trung học phổ thông Lý Nhân Tông – thành phố Bắc Ninh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Giải pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp để phát triển giáo dục đại học trong nền giáo dục mở (Áp dụng cho Trường Đại học Hòa Bình).
- Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông A Hải Hậu – Tỉnh Nam Định trong bối cảnh hiện nay
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ở các trường trung học phổ thông thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương.
- Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông trên địa bàn huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Quản lý hoạt động quảng bá thương hiệu Trường Đại học Hòa Bình.
- Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường Trung học phổ thông Chà Cang huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên
- Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
- Biện pháp quản lý quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập tại trường trung học cơ sở Pom Lót – Điện Biên – Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở Trường Trung học phổ thông Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên.
- Quản lý thiết bị dạy học ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay.
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh các trường dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên.
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh trường trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Điện Biên Phủ – tỉnh Điện Biên.
- Quản lý hoạt động văn hóa dân tộc ở Trung tâm học tập cộng đồng huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
- Phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên theo chuẩn nghề nghiệp.
- Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Điện Biên.
- Quản lý đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở Trường Trung học phổ thông Thanh Nưa, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường Trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Phát triển văn hóa tổ chức của trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Điện Biên.
- Phát triển đội ngũ giáo viên Trường phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Điện Biên – tỉnh Điện Biên theo hướng chuẩn hóa.
- Quản lý đào tạo cử nhân vừa học vừa làm tại trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Điện Biên.
- Xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường Trung học phổ thông của huyện Điện Biên trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường Trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên.
- Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở Trường phổ thông dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Mường Nhé.
- Quản lý đánh giá hiệu trưởng các trường tiểu học thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên theo chuẩn hiệu trưởng.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường Phổ thông Dân tộc nội trú -Trung học phổ thông huyện Tủa Chùa – Điện Biên trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường Trung học phổ thông Chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở Trường trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên.
- Quản lý dạy học tại trường Trung học phổ thông Thanh Chăn tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam.
- Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên.
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay.
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường phổ thông dân tộc nội trú của sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi ở Trường Trung học phổ thông thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay
- Quản lý hoạt động giáo dục Bản sắc Văn hóa dân tộc cho học sinh Trường phổ thông Dân tộc Nội trú tỉnh Điện Biên
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Mường Ảng – Tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay
- Phát triển đội ngũ giáo viên các Trường Phổ thông Dân Tộc nội trú tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo.
- Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp tại huyện Điện Biên Đông – tỉnh Điện Biên.
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú – Trung học phổ thông huyện Mường Chà – tỉnh Điện Biên.
- Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường mầm non tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay.
- Biện pháp Quản lí của Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở huyện Điện Biên Đông – tỉnh Điện Biên nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường Phổ thông dân tộc nội trú – Trung học phổ thông huyện Tuần giáo – tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ cho giáo viên tiếng Anh các Trường Trung học phổ thông tỉnh Điện Biên.
- Phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nộ: Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Biện pháp quản lý đào tạo của Trường Đoàn Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ em mồ côi, cơ nhỡ tại các trung tâm công tác xã hội Huyện Tân Thành
- Quản lý hoạt động phát triển chuyên môn đội ngũ giảng viên Trường Đại học Lao động – Xã hội (Cơ sở 2)
- Biện pháp quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực giáo dục cho giáo viên các trường THCS trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo định hướng chuẩn nghề nghiệp
- Đánh giá tác động của chương trình Cao đẳng Sư phạm mới đối với giảng viên
- Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ tại các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Quản lý hoạt động đào tạo nghề May thời trang tại trường Cao đẳng nghề Long Biên trong bối cảnh hiện nay
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ theo Chuẩn nghề nghiệp
Tổng Hợp 250 Đề Tài Luận Văn Ngành Quản Lý Giáo Dục NEW
- Quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hà Nam đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
- Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm phả tỉnh Quảng Ninh theo quan điểm phát triển nguồn nhân lực
- Quản lý văn hóa nhà trường ở trường Trung học phổ thông Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay
- Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp tại Trường trung học cơ sở Tứ Mỹ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Âm nhạc tại Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai
- Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo tại Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Gia Lai
- Biện pháp quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai
- Quản lý hoạt động thực tập nghề làm bánh của học sinh Trường nghiệp vụ nhà hàng, thành phố Hồ Chí Minh
- Quản lý nhà nước đối với công dân nước ngoài vào làm việc tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam
- Quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Quản lý nhà nước đối với hoạt động quan hệ quốc tế của các tổ chức tôn giáo ở Việt Nam
- Quản lý nhà nước về thông tin trên Internet trong quá trình hội nhập ở Việt Nam
- Quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin trong giáo dục trẻ tại ở trường mầm non B xã Đông Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội
- Biện pháp quản lý của Phòng Giáo dục trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục phổ thông huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở Trường Trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Các biện pháp quản lý của phòng giáo dục đối với hoạt động dạy học của các trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trong bối cảnh hiện nay
- Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học phổ thông Quế Lâm – tỉnh Phú Thọ
- Quản lý quá trình dạy học tại trường Trung học phổ thông Xuân Huy tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- Quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ: Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Thực trạng và một số giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học của một số trường tiểu học ở quận 4 thành phố Hồ Chí Minh
- Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng Kinh tế – Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên
- Biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao kết quả học thực hành nghề tại trường Trung cấp nghề Tuyên Quang
- Biện pháp quản lý hoạt động biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT theo định hướng phân ban ở trường Đại học Sư phạm – ĐHTN
- Biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học ở trường Cao Đẳng Văn hóa Nghệ thuật Việt Bắc
- Biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục lý luận chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện tỉnh Thái Nguyên
- Các biện pháp quản lý thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Đại Từ – Thái Nguyên
- Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm – ĐHTN
- Các giải pháp tăng cường quản lý phát triển giáo dục thường xuyên ở tỉnh Thái Nguyên
- Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường Cao Đẳng nghề Công nghiệp Việt Bắc – TKV
- Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học sinh bậc trung học tại Trung tâm kỹ thuật Tổng hợp – Hướng nghiệp tỉnh Thái Nguyên
- Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên
- Một số biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chuyên môn ở trường Cao Đẳng Thương mại và Du lịch
- Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tỉnh Thái Nguyên đến 2015
- Biện pháp đổi mới lề lối làm việc của cán bộ Đoàn trường học tỉnh Thái Nguyên
- Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Bắc Mê tỉnh Hà Giang
- Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Thái Nguyên theo định hướng chuẩn hoá
- Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên
- Biện pháp quản lý của tổ trưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên THPT
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng đổi mới phương pháp ở trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương
- Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các Trường nghề ở tỉnh Nam Định
- Biện pháp tăng cường hiệu quả bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Bắc Kạn
- Biện pháp tổ chức luân chuyển và bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Bảo Lâm tỉnh Cao Bằng
- Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở trường Cao Đẳng Công nghiệp Nam Định
- Các biện pháp nâng cao hiệu qủa công tác thanh tra chuyên môn ở Đại học Thái Nguyên
- Các biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động của Trường Cao Đẳng Công nghiệp Thái Nguyên
- Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường Văn hoá I – Bộ Công an
- Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên trường Cao Đẳng Kinh tế Tài chính tỉnh Thái Nguyên
- Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
- Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý đào tạo hình thức vừa làm vừa học thông qua ứng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Thái Nguyên
- Một số biện pháp quản lý học viên các lớp liên kết theo hướng thực hiện qui chế mới tại Trung tâm giáo dục thường xuyên Thái Nguyên
- Quản lí đào tạo ở trường Cao Đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc trong môi trường hợp tác với doanh nghiệp
- Quản lý công tác xã hội hoá giáo dục THCS tỉnh Hoà Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học
- Quản lý đào tạo dựa vào kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề ở trường Trung cấp Nghề tỉnh Điện Biên
- Quản lý hoạt động dạy học hệ bổ túc THPT-nghề tại trường Cao Đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Vĩnh Phúc
- Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hướng xây dựng nhà trường thân thiện ở trường THPT vùng dân tộc thiểu số
- Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Cao Đẳng nghề Cơ điện Luyện kim Thái Nguyên với doanh nghiệp
- Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng trường THCS của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường học tập thân thiện ở các trường tiểu học huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THPT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay
- Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay
- Biện pháp phát triển trường THPT đạt chuẩn Quốc gia của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021- 2026
- Biện pháp phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT của Ban chấp hành Công đoàn giáo dục Quảng Ninh
- Biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THCS huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường thực hành sư phạm – Cao Đẳng sư phạm Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý cơ sở vật chất – kỹ thuật đáp ứng mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức
- Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Anh ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý đào tạo ở trường Trung cấp xây dựng Uông Bí – Quảng Ninh: Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức ở trường THPT Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên theo hướng tăng cường vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
- Biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật tại các trường tiểu học thị xã Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ chính quy ở trường Cao Đẳng Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Hạ Long
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học buổi thứ hai của các lớp tiểu học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long – Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Đông Xá huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT Hòn Gai tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THPT tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận lý thuyết lãnh dạo và quản lý sự thay đổi
Tổng Hợp 100 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục Hay Nhất
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viên tại Trung tâm Hướng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS trên địa bàn huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng y tế Quảng Ninh ( 2021-2026)
- Biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong đào tạo ở trường Cao Đẳng Sư phạm Quảng Ninh
- Biện pháp tăng cường quản lý giáo dục thể chất cho sinh viên trường Trung học Kinh tế Quảng Ninh
- Các biện pháp phát triển công tác xã hội hoá giáo dục ở trường PT Đa cấp Văn Lang tỉnh Quảng Ninh
- Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường THCS thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
- Hoạt động truyền thông – giáo dục kiến thức về phòng chống tai nạn thương tích cho cha mẹ học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang
- Phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Nghề tỉnh Hà Giang theo hướng chuẩn hoá
- Quản lý chất lượng đào tạo ở trường Trung cấp Nghề tỉnh Hà Giang theo hướng chuẩn hoá
- Quản lý chuyên môn ở các trường THCS của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang
- Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý trường mầm non vùng núi tỉnh Thái Nguyên
- Quản lý công tác bồi dưỡng giảng viên trẻ ở Đại học Thái Nguyên
- Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường THPT tỉnh Thái Nguyên
- Quản lý đào tạo, Bồi dưỡng ở trường chính trị tỉnh Thái Nguyên đáp ứng tình hình mới
- Quản lý dạy học trong quá trình đào tạo nghề ở trường Trung cấp Nghề Cơ khí I Hà Nội
- Quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến ở tường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
- Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ kết hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội ở trường THPT Tân Yên 2 tỉnh Bắc Giang
- Quản lý hoạt động học thực hành nghề ở trường Trung cấp Nghề Hà Giang
- Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Hà Giang
- Quy hoạch mạng lưới trường tiểu học và THCS ở huyện Yên Hưng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030
- Tăng cường xã hội hoá giáo dục nhằm phát triển trường THCS của huyện Đông Triều – Quảng Ninh
- Xây dựng đội ngũ giảng viên đáp ứng mục tiêu phát triển trường Cao Đẳng Công nghiệp Việt – Đức
- Xây dựng thương hiệu trường THPT ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Biện pháp bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ chuyên viên trường Đại học Công nghệ Thông tin & Truyền thông – ĐHTN
- Biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động thanh tra thi của hiệu trưởng ở Đại học Thái Nguyên: Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở các trường THPT vùng cao tỉnh Bắc Kạn
- Biện pháp quản lí nề nếp học tập của học sinh trường THPT Quảng Khê, huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn
- Biện pháp quản lí nề nếp sinh hoạt của sinh viên nội trú ở trường Cao Đẳng Cộng đồng Bắc Cạn
- Biện pháp thực hiện chương trình bồi dưỡng lí luận chính trị của các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện tỉnh Bắc Ninh
- Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo ở Trường Cao đẳng ABC và XYZ hiện nay.
- Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại học ABC tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Tổ chức hoạt động tự đánh giá chất lượng giáo dục – đào tạo ở Học viện A.
- Quản lý tuyển sinh vào các trường đại học trong quân đội.
- Quản lý hoạt động xây dựng luận văn tốt nghiệp của học viên cao học ở Học viện ABC hiện nay.
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận B, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
- Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường đại học ABC.
- Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng một số trường THCS Quận ABX – TP.HCM.
- Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở Trường Đại học XYZ.
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục an toàn giao thông cho học sinh trường Trung học cơ sở huyện APC, tỉnh An Giang.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở thuộc thành phố ABC, tỉnh Cà Mau hiện nay.
- Quản lý nhà nước về giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông từ thực tiễn tỉnh Bình Phước.
- Giải pháp quản lý hoạt động đào tạo đại học ở trường đại học BCX.
- Quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Sóc Trăng.
- Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- Quản lí hoạt động dạy học 2 buổi/ngày của hiệu trưởng các trường tiểu học ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị.
- Biện pháp quản lý công tác tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục ở các trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Trị.
- Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở các trường trung cấp chuyên nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng Anh của hiệu trưởng các trường THCS quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh.
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng mềm cho sinh viên Đại hoc XYZ.
- Quản lý đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Từ Liêm, Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau hiện nay.
- Biện pháp phát triển cơ sở vật chất dạy học hiện đại ở các trường Trung học cơ sở thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
- Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên trường cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn II hiện nay.
- Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Quận 03 – Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quản lý nhà nước về giáo dục quốc phòng – an ninh cho sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
- Thể chế quản lý giảng viên thỉnh giảng trong các trường đại học – Từ thực tiễn Trường Đại học Y Hà Nội.
- Quản lý hoạt động văn hoá học đường của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay.
- Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tại Học viện Hành chính Quốc gia. Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trường Cao đẳng Y Tế An Giang.
- Quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
- Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh một số trường trung cấp chuyên nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Thực trạng quản lý hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP TW Nha Trang.
- Biện pháp quản lí phương tiện kỹ thuật dạy học ở Trường Trung cấp Kỹ thuật Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật.
- Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường THCS Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
- Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường tỉnh Đồng Nai.
- Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học trên địa bàn huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk.
- Quản lí hoạt động giáo dục pháp luật ở Trường Trung cấp Quân y 1 hiện nay.
- Quản lý hoạt động xây dựng luận văn tốt nghiệp của học viên cao học ở Học viện Chính trị hiện nay.
- Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên các trường tiểu học bán trú ở Thị xã Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương.
- Biện pháp quản lý nhà nước về giáo dục ở quận Ba Đình, Hà Nội.
- Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
- Xây dựng và phát triển thương hiệu của trường Cao đẳng sư phạm ABC.
- Giáo dục pháp luật cho sinh viên từ thực tiễn các trường cao đẳng tỉnh Bình Dương.
- Quản lý hoạt động kiểm tra – ĐG kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ ở Phân hiệu ĐHH tại Quảng Trị.
- Biện pháp hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Dân lập Quốc tế Việt Úc, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn II hiện nay.
Trên đây là Gợi Ý danh sách Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục được Dịch Vụ Viết Luận Văn cập nhập liên tục mỗi ngày, và còn rất nhiều tài liệu Báo Cáo Tốt Nghiệp, những khái niệm, đặc điểm, vai trò và những cơ sở lý luận được Dịch Vụ Viết Luận Văn chia sẻ liên tục hàng ngày, hàng giờ. Nếu như các bạn quan tâm thì tham khảo tại đây.
QUY ĐỊNH CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Yêu cầu đối với Báo Cáo Tốt Nghiệp
- Hiệu trưởng ra quyết định giao đề tài luận văn và người hướng dẫn. Mỗi Báo Cáo Tốt Nghiệp có tối đa hai người hướng dẫn. Trường hợp có hai người hướng dẫn, trong quyết định sẽ ghi rõ người hướng dẫn chính và người hướng dẫn phụ.
- Báo Cáo Tốt Nghiệp phải do học viên thực hiện và đáp ứng được những mục tiêu và yêu cầu của Quy định này và Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Nội dung luận văn phải thể hiện được các kiến thức về lý thuyết và thực tiễn trong lĩnh vực chuyên môn. Các kết quả của luận văn phải chứng tỏ tác giả đã biết vận dụng phương pháp nghiên cứu và những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập để thực hiện đề tài.
- Nội dung Báo Cáo Tốt Nghiệp gồm có: Mở đầu: Lý do chọn đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu, cái mới của luận văn, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn, cấu trúc luận văn; nội dung: gồm các chương, các tiết, tiểu tiết; kết luận và kiến nghị; danh mục các công trình đã công bố của tác giả có liên quan đến đề tài luận văn; tài liệu tham khảo; phụ lục (nếu có).
- Kết quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả lao động của chính tác giả, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Luận văn phải đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ. Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Nếu luận văn là công trình khoa học hoặc một phần công trình khoa học của một tập thể trong đó tác giả đóng góp phần chính thì phải xuất trình với Hội đồng khoa học và đào tạo sau đại học (thông qua Khoa Sau đại học) các văn bản của các thành viên trong tập thể đó đồng ý cho phép học viên sử dụng công trình này trong luận văn để bảo vệ lấy bằng thạc sĩ.
- Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác, của đồng tác giả phải được dẫn nguồn đầy đủ và rõ ràng. Nếu sử dụng tài liệu của người khác (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) mà không chú dẫn tác giả, nguồn tài liệu thì luận văn không được duyệt bảo vệ.
- Danh mục công trình đã công bố của học viên có liên quan đến đề tài luận văn (nếu có) và danh mục tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự bảng chữ cái tên tác giả tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập trong luận văn.
- Về bố cục của luận văn
Số chương của mỗi luận văn tùy thuộc vào từng chuyên ngành và đề tài cụ thể, nhưng thông thường luận văn bao gồm những phần và chương sau:
- Mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài; tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; đóng góp mới của luận văn; cấu trúc luận văn.
- Nội dung: Trình bày, đánh giá, bàn luận các kết quả nghiên cứu, mô tả ngắn gọn công việc nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm. Phần bàn luận phải căn cứ vào các dẫn liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu của đề tài luận văn hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu tham khảo.
- Kết luận: Trình bày những kết quả của luận văn một cách ngắn gọn.
- Kiến nghị (nếu có).
- Danh mục tài liệu tham khảo: Chỉ bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong luận văn.
- Phụ lục: Không được dày hơn phần chính của luận văn.
- Tóm tắt luận văn: 1 trang nêu bật nội dung chính của luận văn, để ở trang cuối cùng của luận văn.
- Về trình bày luận văn
- Hướng dẫn chung
Luận văn phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng, biểu, hình vẽ, đồ thị. Luận văn đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt.
- Soạn thảo văn bản
- Luận văn sử dụng chữ Times New Roman cỡ chữ 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3,5 cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy. Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế trình bày theo cách này.
- Luận văn được in trên mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm), không ít hơn 80 trang và không dày quá 100 trang, không kể phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Danh mục tài liệu tham khảo tối thiểu phải có 40 tài liệu.
- Tiểu mục
Các tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm số, nhiều nhất gồm bốn chữ số với số thứ nhất chỉ số chương ( ví dụ 4.1.2 chương 4 mục 1 tiểu mục 2). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểu mục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo trong một tiểu mục. Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Bảng biểu, hình vẽ, phương trình
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3). Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”). Nguồn được trích dẫn phải liệt kê chính xác trên danh mục tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi phía dưới hình. Thông thường, những bảng biểu ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này ở lần đầu tiên.
- Trong luận văn, các hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ và bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ đầu đề, cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản luận văn. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ “… được nêu trong bảng 4.1” hoặc “ trong đồ thị của X và Y sau”.
- Việc trình bày phương trình toán học trên một dòng đơn hoặc dòng kép là tùy ý, tuy nhiên phải thống nhất trong toàn luận văn. Khi ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên thì phải giải thích và đơn vị tính phải đi kèm ngay trong phương trình có ký hiệu đó. Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và để ở phần đầu của luận văn. Tất cả các phương trình cần được đánh số và để trong ngoặc đơn đặt bên phía lề phải. Nếu một nhóm phương trình mang cùng một số thì những số này cũng được để trong ngoặc, hoặc mỗi phương trình trong nhóm phương trình (5.1) có thể được đánh số là (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3).
đ. Viết tắt
Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn. Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.
- Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
- Mọi ý kiến, khái niệm không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo của luận văn. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì luận văn không được duyệt bảo vệ.
- Không trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết cũng như không làm luận văn nặng nề với những tham khảo trích dẫn. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị và giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc luận văn.
- Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không được liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo của luận văn.
- Có thể sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn.
Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo xem hướng dẫn chi tiết và mẫu tại (Phục lục, mẫu 4).
Việc trích dẫn theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, cần có cả số trang, ví dụ [15, tr.314-315]. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].
- Phụ lục của luận văn
Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh… Nếu luận văn sử dụng những câu trả lời cho một bản câu hỏi thì bản câu hỏi mẫu này phải được đưa vào phần Phụ lục ở dạng nguyên bản đã dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; không được tóm tắt hoặc sửa đổi. Các tính toán mẫu trình bày tóm tắt trong bảng biểu cũng cần nêu trong Phụ lục của luận văn. Phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn. Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- Mục lục
Mục lục của luận văn không cần quá chi tiết. Tuy nhiên, mục lục không nên trình bày quá sơ sài, chẳng hạn chỉ ghi các chương. Một bản mục lục phản ánh tầng bậc, kết cấu của các phần, các chương, một hoặc các hạng mục quan trọng dưới chương. Tất cả các hạng mục trong mục lục phải được chú kèm số thứ tự của trang.
- Các mẫu minh họa và hướng dẫn chi tiết
- Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ (xem Phụ lục, mẫu 1)
- Mẫu trang bìa lót (xem phụ lục, mẫu 2)
- Mẫu trình bày mục lục (xem Phụ lục, mẫu 3)
- Mẫu trình bày chương, mục và tiểu mục (xem Phụ lục, mẫu 4)
- Hướng dẫn xếp tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật…) Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật… (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
- Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng nước:
- Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
- Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.
- Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, Ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v…
- Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
- Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách)
- (năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- “tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- tập (không có dấu ngăn cách) Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Quản Lý Giáo Dục
- (số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Cách trình bày trang tài liệu tham khảo (xem Phụ lục, mẫu 5)
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com