Mục lục
Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế Phụ Trách. Để hiểu rõ hơn về việc chọn lựa đề tài cho phù hợp thì hôm nay dịch vụ viết thuê khóa luận ngành luật sẽ chia sẻ danh sách Đề Tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật Thương Mại Quốc Tế Phụ Trách đến với các bạn sinh viên.
Do thời gian gần đây Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn có rất nhiều các bạn sinh viên liên hệ đến dịch vụ của bên mình và muốn tư vấn những đề tài sao cho phù hợp nhất. Và hiểu được điều này dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp muốn giới thiệu những đề tài đang được rất nhiều giáo viên hướng đến cho các bạn sinh viên lựa chọn những đề tài này. Vậy đó là những đề tài nào? các bạn cùng tìm hiểu sau đây nhé.
Ngoài ra, các bạn có nhu cầu làm thuê khóa luận tốt nghiệp ngành luật thì liên hệ trực tiếp với Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn nhé.
Tổng Hợp Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
- Các hiệp định thương mại khu vực – nhìn từ luật WTO và luật nhân quyền.
- Rà soát thương mại trong khuôn khổ WTO năm 2013 và các vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.
- Trách nhiệm chứng minh đối với các vụ kiện về ngoại lệ Điều XX, GATT trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.
- Nguyên tắc cân bằng hợp lý: phân tích từ góc độ các vụ việc tranh chấp trong khuôn khổ WTO.
- Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại Hoa Kỳ – một số kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số nước ở Liên minh châu Âu – kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Thực tiễn vận dụng Công ước Viên 1980 tại một số tổ chức trọng tài thương mại quốc tế – một số kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Chế định bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại quốc tế.
- Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế: Tranh chấp trong hoạt động thanh toán thư tín dụng chứng từ.
- Thực tiễn việc lựa chọn và áp dụng pháp luật nước ngoài trong hoạt động giải quyết tranh chấp bằng phương thức trọng tài tại Việt Nam.
- Vấn đề gia nhập Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế của Việt Nam – những thách thức từ mặt pháp lý.
- Những vấn đề pháp lý về Hợp đồng trong bản Nguyên tắc của châu Âu về Luật Hợp đồng – PECL.
- Những vấn đề pháp lý và thực tiễn đối với miễn trách do hành vi của người thứ ba trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
- Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc và thực tiễn bảo hộ trá hình của nguyên tắc không phân biệt đối xử.
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và chủ nghĩa bảo hộ trá hình.
- Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia trong Hiệp định GATS.
- Ngoại lệ về tính mạng sức khỏe và sự liên hệ với vấn đề bảo vệ quyền con người trong GATT/WTO.
- Ngoại lệ theo Điều 24 của GATT: xu hướng “khu vực hóa” trong hệ thống thương mại đa phương.
- Áp dụng biện pháp trả đũa chéo liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ trong giải quyết tranh chấp tại WTO qua một số vụ tranh chấp.
- Nâng cao cơ chế thực thi phán quyết trong thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.
- Những vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng chế độ GSP trong thương mại quốc tế.
- Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do khu vực.
- Cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN và NAFTA: so sánh sự khác biệt và tính hiệu quả.
- Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế: Những vấn đề pháp lý và thực tiễn của Việt Nam khi tham gia thụ tục giải quyết tranh chấp trong WTO với tư cách bên đi kiện và bên thứ ba.
- Hậu quả pháp lý của miễn trách theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam.
- Công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài thương mại tại Việt Nam: những vấn đề trong thực tiễn pháp lý.
- Hủy phán quyết trọng tài thương mại: so sánh pháp luật nước ngoài và đề xuất hoàn thiện cơ chế trọng tài Việt Nam.
- Yêu cầu về tính thống nhất trong việc giải thích và áp dụng Công ước Viên về Mua bán hàng hóa quốc tế.
- Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 – So sánh với pháp luật Việt Nam.
- Chuyển giao rủi ro đối với hàng hóa theo quy định của Công ước Viên 1980 (CISG) và Incoterm.
- Pháp luật trọng tài của Nhật Bản về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế.
- Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong pháp luật thương mại của Nhật Bản.
- Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Tranh chấp giữa Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu tư nước ngoài và các phương thức giải quyết tranh chấp hiện nay.
- Bảo hộ nhà đầu tư theo Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Úc – New Zealand (AANZFTA): nhìn nhận từ góc độ hội nhập của Việt Nam.
- Trách nhiệm bồi thường đối với truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài (expropriation).
- Bồi thường do truất hữu trong thực tiễn giải quyết tranh chấp hiện đại của ISCID.
- Điều khoản truất hữu trong các Hiệp định đầu tư quốc tế song phương của Việt Nam.
- Điều khoản bình ổn (stabilization clause) trong hợp đồng đầu tư quốc tế.
- Khái niệm đầu tư và nhà đầu tư trong các hiệp định bảo đầu tư của Việt Nam.
- Giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư nước ngoài bằng phương thức trọng tài.
- Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), sự thay đổi của hệ thống pháp luật đầu tư và hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Hiệp định đối tác kinh tế giữa Việt Nam và Nhật Bản và vai trò của nó trong bối cảnh thu hút đầu tư Nhật Bản.
Với những Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế Phụ Trách, trên đây mà dịch vụ viết thuê khóa luận tốt nghiệp muốn chia sẻ đến với các bạn sinh viên đang theo học ngành luật những đề tài hay nhất. Ngoài ra, những đề tài trên đây bạn nào còn chưa hài lòng và không phù hợp thì liên hệ trực tiếp với Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn để được tư vấn những đề tài hợp với mỗi bạn nhất nhé. Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn còn có thêm nhiều dịch vụ khách như là: Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ, dịch vụ làm thuê luận văn tốt nghiệp, dịch vụ làm thuê luận văn đại học, làm thuê khóa luận, chuyên đề, tiểu luận và các bài thực tập nghề nghiệp. Nếu như các bạn có nhu cầu muốn thuê dịch vụ làm thuê thì nhắn tin qua ZALO: cho mình nhé.
Ngoài ra, các bạn sinh viên còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài, hay chưa có thời gian làm đề cương và làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp thì có thể liên hệ trực tiếp đến Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn để được hỗ trợ làm bài, cũng như bảng giá viết thuê báo cáo thực tập tốt nghiệp nhé, xem tại đường link dưới đây.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tên đề tài
Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.
Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.
Lời cam đoan
Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn.
Lời cảm ơn
Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết báo cáo kết quả.
Mục lục Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Thương Mại Quốc Tế
Tạo mục lục tự động 3 cấp.
Các từ viết tắt
Nếu một từ hoặc một cụm từ được lặp lại nhiều lần trong Báo cáo tốt nghiệp, để tránh trùng lặp dài dòng, nên viết tắt các từ, cụm từ này. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo. Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt.
Danh mục các bảng
Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
Ví dụ: Bảng 3.1 là bảng thứ nhất của chương 3.
- Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.
- Danh mục các hình (gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)
- Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của báo cáo.
Ví dụ: Hình 2.2 là hình thứ hai của chương 2.
Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.
Phần mở đầu Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
- – Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài.
- – Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).
- – Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).
- – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- – Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).
- – Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
- – Bố cục của báo cáo tốt nghiệp.
Phần nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp
Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.
Kết luận và kiến nghị
– Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:
- + Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;
- + Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;
– Kiến nghị nhằm nêu được:
- + Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);
- + Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.
Lưu ý tránh các trường hợp sau:
- + Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;
- + Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.
Quy định trích dẫn tài liệu Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
– Hình thức trích dẫn:
+ Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,…của bản gốc vào bài viết.
- Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác tửng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn.
- “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số, tài liệu tham khảo] đặt trong ngoặc vuông.
- + Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
- Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bản gốc.
- + Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.
Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.
Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.
Một số nguyên tắc khi trích dẫn tài liệu tham khảo
- + Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bản luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo.
- + Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
- + Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.
Ví dụ: [15, 314-315]
Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng.
Ví dụ: [19],[25],[41]
Tài liệu tham khảo Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Luật Thương Mại Quốc Tế
- – Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,…)
- – Xếp theo trình tự a, b, c của tên tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài);
- – Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian.
Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c,….
Ví dụ: 1974a, 1974b,…;
- – Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản;
- – Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ);
- – Tài liệu là sách, luận án, báo cáo:
- + Tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản
- + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- + Tên sách, luận án hoặc báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
- + Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)
Ví dụ:
- (1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- (2) Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lí luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
- (3) Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
– Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách: Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
- + Tên các tác giả
- + (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- + Tên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- + Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- + Tập (không có dấu ngăn cách)
- + (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- + Các số trang. (gạch ngang giữ hai chữ số, dấu chấm kết thúc)
Ví dụ:
(4) Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16.
– Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn (tên tệp có phần mở rộng là .html, hoặc .doc, hoặc .pdf) và ngày tháng năm khai thác tài liệu.
Phụ lục (nếu có)
Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).
Để có thêm nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật cho các bạn sinh viên tham khảo, và những bài mẫu khóa luận tốt nghiệp ngành luật điểm cao, những khái niệm, đặc điểm vai trò hay những bài học kinh nghiệp từ những bài báo cáo khóa trước, các bạn có thể truy cập tại đường link sau đây:
HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp
Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).
- Mẫu bìa
Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).
- Quy định về định dạng trang
- + Khổ trang: A4;
- + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
- + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
- + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
- + Cách dòng: At least: 20 pt.
- Quy định về đánh số trang
+ Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…)
+ Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.
- Đánh số các đề mục Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:
CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM
- 1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
- 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
- 1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.
Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):
- Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
- Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
- Trang lời cam đoan
- Trang lời cảm ơn
- Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
- Trang danh mục các bảng (nếu có)
- Trang danh mục các hình (nếu có)
- Trang mục lục
- Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
- Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
- Phần kết luận
- Trang danh mục tài liệu tham khảo
- Trang phụ lục (nếu có) Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
– Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com