Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tội Phạm Học

Đánh giá post

Danh sách 48 Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học tiêu biểu nhất hiện nay. Ngành luật là gì? ngành luật được chia ra rất nhiều bộ môn khác nhau, ví dụ như: luật kinh tế, luật dân sự, luật hình sự, luật tội phạm học… trong đó ngành luật tội phạm học lại được rất ít các bạn quan tâm đến, vì ngành luật tội phạm học này cần phải có đam mê với lĩnh vực và bộ môn của bạn đang học.

Ngoài ra, ngành luật tội phạm học lại rất ít đề tài cho các bạn lựa chọn, cũng như tham khảo. Tuy nhiên, vấn đề bắt buộc là các bạn phải lựa chọn đề tài, và làm bài báo cáo tốt nghiệp của các bạn sinh viên. Để chọn được một đề tài hay, và thật sự hấp dẫn. Hiểu được khó khăn trong việc lựa chọn đề tài ngành luật tội phạm học, hôm nay dịch vụ viết thuê khóa luật tốt nghiệp sẽ chia sẻ danh sách 48 Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học tiêu biểu nhất cho các bạn sinh viên tham khảo nhé.

Ngoài ra, các bạn có nhu cầu làm thuê luận văn thạc sĩ ngành luật thì liên hệ trực tiếp đến Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn nhé.

Tổng Hợp 48 Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học

  1. Phòng ngừa các tội xâm phạm an ninh quốc gia trong tình hình hiện nay (có thể chọn một tội phạm để nghiên cứu).
  2. Phòng ngừa tội giết người.
  3. Phòng ngừa tội cố ý gây thương tích.
  4. Phòng ngừa tội cướp tài sản.
  5. Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản.
  6. Phòng ngừa tội cướp giật tài sản.
  7. Phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
  8. Phòng ngừa tội tội tham ô tài sản.
  9. Phòng ngừa các tội về hối lộ.
  10. Phòng ngừa tội trốn thuế.
  11. Phòng ngừa tội kinh doanh trái phép.
  12. Phòng ngừa tội sản xuất, buôn bán hàng giả.
  13. Phòng ngừa tội cho vay lãi nặng.
  14. Phòng ngừa tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả.
  15. Phòng ngừa tội chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
  16. Phòng ngừa tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do người khác phạm tội mà có.
  17. Phòng ngừa tội buôn lậu. Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học
  18. Phòng ngừa tội vi phạm các quy định vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.
  19. Phòng ngừa tội gây rối trật tự công cộng.
  20. Phòng ngừa tội mua bán người.
  21. Phòng ngừa tội mua bán trái phép các chất ma túy.
  22. Phòng ngừa tội tổ chức sử dụng trái phép các chất ma túy.
  23. Phòng ngừa tội chứa mại dâm và môi giới mại dâm.
  24. Phòng ngừa tội đánh bạc, tổ chức đánh bạc và gá bạc.
  25. Phòng ngừa tội phạm do người chưa thành niên thực hiện.
  26. Phòng ngừa tội phạm do người nước ngoài thực hiện.
  27. Phòng ngừa tội chống người thi hành công vụ.
  28. Phòng ngừa tội phạm có tính chất quốc tế.
  29. Phòng ngừa tội phạm có tổ chức. Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học
  30. Phòng ngừa tội phạm ở vùng nông thôn.
  31. Phòng ngừa tội phạm tại một số quận, huyện đang đô thị hóa.
  32. Phòng ngừa tội phạm được thực hiện qua mạng internet.
  33. Quá trình lập kế hoạch phòng ngừa tội phạm và triển khai áp dụng tại địa phương.
  34. Những vấn đề lý luận về tội phạm ẩn ở Việt Nam.
  35. Những vấn đề lý luận về tội phạm rõ ở Việt Nam.
  36. Lý luận và thực tiễn về dự báo tội phạm ở Việt Nam.
  37. Nạn nhân của tội phạm trong tình hình tội phạm.
  38. Nạn nhân của tội phạm trong nguyên nhân và điều kiện phạm tội.
  39. Nạn nhân của tội phạm trong hệ thống chủ thể và biện pháp phòng ngừa tội phạm.
  40. Vấn đề thống kê tội phạm ở góc độ nghiên cứu tội phạm.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Viết Thuê Khóa Luận

1. Hướng dẫn thực hiện: Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học

Để thực hiện đề tài theo hướng bình luận pháp luật, sinh viên cần lựa chọn một vấn đề mà sinh viên cho rằng cần phải bình luận quy định đó và hướng tới việc tìm ra được giải pháp hoàn thiện quy định đó.

Cấu trúc bài viết thông thường phải đảm bảo những nội dung sau đây:

  1. Xác định được vấn đề nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu phải là một vấn đề pháp lý).
  2. Trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đã nêu ra bằng cách luận điểm, luận cứ và luận chứng chặt chẽ (có thể thông qua việc phân tích một hoặc vài vụ việc, tình huống hoặc bản án để làm rõ những quy định của pháp luật đó, hoặc chỉ đơn giản là thực hiện các phương pháp lập luận để làm rõ những bất cập, hạn chế hay có đánh giá về vấn đề pháp lý).
  3. Nêu những nhận định, nhận xét hay kiến nghị của tác giả đối với vấn đề pháp lý mà mình nghiên cứu.

HƯỚNG NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN MỘT BẢN ÁN CÓ VẤN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT TỘI PHẠM HỌC

Để thực hiện đề tài theo nghiên cứu dựa trên phân tích bản án, sinh viên cần lựa chọn được một bản án có nhiều tranh cãi về hướng xét xử trong thực tế.

Cấu trúc bài viết thông thường phải đảm bảo những nội dung sau đây:

  1. Tóm tắt nội dung vụ án.
  2. Nếu cách xử lý của toà án
  3. Trình bày những quan điểm khác nhau hoặc những tranh luận, ý kiến khác nhau trong việc giải quyết vụ việc.
  4. Đưa ra nhận định, nhận xét hay kiến nghị của tác giả đối với vấn đề pháp lý mà mình nghiên cứu.
  5. Kết luận và đề xuất

HƯỚNG DẪN CÁCH TRÌNH BÀY BÀI VIẾT:

Không kể các trang bìa, lời cám ơn, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục nội dung chính của Bài viết có độ dài (khoảng 40 -60 trang A4), font chữ Times new roman, cỡ chữ 13, dãn dòng 1.5 dãn đoạn before 3, after 3, canh lề trái là 3 cm, trên, dưới, phải là 2.5 cm.

Bài viết nộp cho GV bao gồm 2 file là (1) file word 2013 và (2) file PDF báo cáo tương đồng của Turnitin.

Nội dung bài viết cần bao gồm các nội dung : Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học

  • Giới thiệu (không quá 400 từ): lý do chọn đề tài, câu hỏi nghiên cứu, tình hình nghiên cứu
  • Nội dung bài viết
  • Kết luận (tóm tắt lại những nội dung đã trình bài, đã giải quyết, vấn đề chưa giải quyết được)
  • Danh mục tài liệu tham khảo (không ít hơn 5 tài liệu tham khảo và chỉ những tài liệu tham khảo nào có sử dụng footnote thì mới được tập hợptại danh mục này. Việc tham khảo càng nhiều tài liệu càng được khuyến khích).
  • Danh mục văn bản quy phạm pháp luật.

Có thể tham khảo bài viết trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp tại trang http://lapphap.vn/Pages/trangchu.aspx để biết cách viết bài khoa học.

HƯỚNG DẪN TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG FOOTNOTE.

Footnote là công cụ giúp tác giả chú thích một số thuật ngữ ở dưới trang tài liệu hoặc dẫn nguồn tài liệu tham khảo nội dung vừa trình bày.

Để làm được điều này các bạn cần qua các bước sau:

  • Đặt con trỏ sau ý hoặc từ cần chú thích.
  • Vào references/ insert footnote (nếu word 2003 thì vào menu Insert/Footnote).

Ví dụ : Từ footnote mầu đỏ ở trên đã được giải thích ở dưới trang.

Khi tác giả dàn lại trang, các ý hoặc từ đã footnote có thể sẽ nhảy qua trang khác, lúc đó footnote cũng nhảy theo.

HƯỚNG DẪN SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN NGÀNH LUẬT TỘI PHẠM HỌC

  1. Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, …). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả bằng tiếng Trung Quốc, Nhật, … (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
  2. Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả luận văn theo thông lệ của từng nước:
  • – Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ.
  • – Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo lên trước họ.
  • – Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo các hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp
  • Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin sau:
  • – Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách) Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học
  • – (năm xuất bản), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • – tên sách, luận văn, luận án hoặc báo cáo, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên)
  • – nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
  • – nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo).

Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách … ghi đầy đủ các thông tin sau:

  • – tên các tác giả (không có dấu ngăn cách)
  • – (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • – “tên bài báo”, (đặc trong ngoặc kép, không in nghiên, dấu phẩy cuối tên)
  • – tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên)
  • – tập (không có dấu ngăn cách)
  • – (sổ), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • – các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Cần chú ý những chi tiết về trình bày nêu trên. Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất 1cm để phần tài liệu tham khảo được rõ ràng và dể theo dõi.

VÍ DỤ VỀ LIỆT KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học

Tiếng Việt

  1. Nguyễn Xuân Bang (2011), Một số vấn đề pháp lý về các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP. HCM, số 2, Trang 34-40.
  2. Lê Vinh Danh (2009), Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Giao thông vận tải.
  3. Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2010) – Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại – NXB Phương Đông.
  4. Nguyễn Trọng Điệp (2007) – Cơ sở khoa học của các quy định về tình trạng phá sán trong luật phá sản 2004 – Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 7, trang 51-57.
  5. Frederic S.Mishkin (1999), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

ĐỀ TÀI THAM KHẢO: PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP NHÀ Ở HÌNH THÀNH TRONG TƯƠNG LAI TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NHÀ Ở (THẾ CHẤP CĂN HỘ TẠI CÁC CHUNG CƯ)

PHẦN I: MỞ ĐẦU Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học

Việc xác lập giao dịch dân sự giữa các chủ thể là một hiện tượng khách quan trong cuộc sống, là một đặc trưng cơ bản của xã hội loài người. Trình độ phát triển, tiến bộ xã hội ngày càng cao, các quyền dân chủ, tự do ngày càng lớn, hoạt động của mỗi cá nhân ngày càng đa dạng, thì các giao dịch ngày càng phong phú và phức tạp. Việc bảo đảm cho các giao dịch dân sự diễn ra theo đúng ý chí của các chủ thể xác lập, mang lại lợi ích mà các chủ thể không mong muốn và không ảnh hưởng đến sự ổn định của trật tự xã hội có ý nghĩa hết sức to lớn. Đất nước Việt Nam ta đang trong giai đoạn xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì việc giải quyết những vấn đề trên có vai trò hết sức quan trọng

Trong giao dịch bảo đảm, nhà ở hình thành trong tương lai là một dạng tài sản bảo đảm có tính chất đặc thù, đòi hỏi phải có những cơ chế pháp lý riêng biệt, cụ thể để điều chỉnh, nhằm đảm bảo an toàn cho các giao dịch dân sự, thương mại nói chung, giao dịch thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai tại các ngân hàng thương mại nói riêng, cũng như bảo đảm an toàn cho các thiết chế tài chính. Thời gian qua, những quy định về giao dịch thế chấp liên quan đến loại tài sản này chủ yếu dựa vào các quy định chung, nên có quá nhiều bất cập chưa giải quyết được khi áp dụng, thêm vào đó là những vấn đề mới tiếp tục phát sinh. Trong đó, vấn đề nhận diện nhà ở hình thành trong tương lai, vấn đề xác lập giao dịch và đăng ký thế chấp đang là những vấn đề đáng quan tâm. Chính vì thế, học viên chọn đề tài: “Pháp luật về thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai trong các dự án đầu tư xây dựng nhà ở” làm Khóa Luận môn học pháp luật về giao dịch đảm bảo.

Danh sách 48 Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học tiêu biểu nhất hiện nay. Ngành luật là gì? ngành luật được chia ra rất nhiều bộ môn khác nhau, cho nên có rất nhiều bạn sinh viên gặp khó khăn trong việc lựa chọn đề tài. Hiểu được tâm lý của các bạn sinh viên, dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ đã tổng hợp danh sách 48 Đề Tài Khóa Luận Ngành Luật Tội Phạm Học hay nhất cho các bạn sinh viên tham khảo nhé. Ngoài ra, bạn sinh viên nào còn gặp nhiều khó khăn trong việc chọn đề tài nữa thì liên hệ trực tiếp với Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn qua zalo: nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993