Mục lục
Chia Sẻ Chuyên Mục Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học New cho các bạn học viên cùng nhau tham khảo nhé. Để hỗ trợ các bạn học viên đang chuẩn bị làm bài luận văn tốt nghiệp, mà còn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đề tài thì có thể tham khảo Danh Sách Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học sau đây nhé. Ngoài ra, để có thể hỗ trợ các bạn học viên một cách tốt nhất về bài luận văn thạc sĩ, thì các bạn có thể liên hệ trực tiếp đến Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn nhé.
Ngoài Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học dưới đây thì Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn còn chia sẻ rất nhiều bài mẫu, các đề cương mới nhất, được nhiều bạn học viên khóa trước bảo vệ thành công, và được hội đồng chấm điểm dánh giá cao về bài viết, cũng như những nội dung mới lạ được Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn chia sẻ rất nhiều tại website: các bạn có thể tham khảo những nội dung tại đây nhé. Và sau đây là Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học, các bạn học viên cùng tham khảo nhé.
Chuyên Mục Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Tập Thơ Lối Nhỏ Của Dư Thị Hoàn
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Hiện Tượng Chuyển Thể Tác Phẩm Văn Học Bến Không Chồng (Dương Hướng) Thành Tác Phẩm Điện Ảnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiếp Nhận Vở Kịch Hamlet Của W.Shakespeare
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Nữ Trong Truyện Ngắn Đỗ Hoàng Diệu Từ Góc Nhìn Giới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Người Phụ Nữ Trong Thơ Vi Thùy Linh Từ Góc Nhìn Giới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Nữ Trong Tập Truyện Người Sót Lại Của Rừng Cười (Võ Thị Hảo)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Giới Nữ Trong Tập Truyện I Am Đàn Bà (Yban) Và Tiểu Thuyết Và Chúa Đã Tạo Ra Đàn Bà
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Tính Dục Trong Tiểu Thuyết Đức Thánh Trần Của Trần Thanh Cảnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Chuyển Thể Tác Phẩm Văn Học Sang Điện Ảnh Từ Phương Diện Cốt Truyện Và Nhân Vật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Cuộc Cờ Của Phạm Quang Long
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Không Gian Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Tường Thành Của Võ Thị Xuân Hà
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Không Gian Nghệ Thuật Trong Tập Truyện Ngắn Những Gặp Gỡ Không Ngờ Của Lê Minh Hà
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Từ Đầu Thế Kỉ XXI Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Lý Luận Phê Bình Văn Học Của Nhóm Hàn Thuyên
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Môtip Trong Truyện Cổ Tích Andersen
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Kể Chuyện Trong Truyện Ngắn Viết Cho Thiếu Nhi Của Nhà Văn Phong Thu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Kể Chuyện Trong Tiểu Thuyết Ma Văn Kháng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Tuổi Mới Lớn Trong Truyện Nguyễn Nhật Ánh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Văn Hóa Nông Thôn Trong Mảnh Đất Lắm Người Nhiều Ma Của Nguyễn Khắc Trường Và Dòng Sông Mía
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Quan Niệm Về Thơ Trong Thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Bình Phương
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Hồng Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Hứng Nghiên Cứu, Phê Bình Trong Thể Chân Dung Văn Học Từ 1986 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tính Chất Các-Na-Van Trong Ngôn Ngữ Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Nữ Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Đất Nước Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1945 – 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Một Số Xung Đột Văn Hóa Cơ Bản Trong Tiểu Thuyết Tạ Duy Anh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tự Sự Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Sông Côn Mùa Lũ Của Nguyễn Mộng Giác
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Thể Hiện Hình Tượng Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Lịch Sử Bắc Cung Hoàng Hậu (2014)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Công Chúng Tiếp Nhận Truyện Ngắn Việt Nam Thời Kỳ Đổi Mới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Cô Đơn Trong Tiểu Thuyết Trăm Năm Cô Đơn Của Gabriel García Márquez
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Phong Cách Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Võ Thị Xuân Hà
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Và Cốt Truyện Trong Truyện Ngắn Sương Nguyệt Minh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thi Pháp Truyện Ngắn Nguyễn Minh Châu Sau Năm 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Hoài Nghi Trong Sáng Tác Của Murakami
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Tô Hoài Qua Các Tác Phẩm Viết Cho Thiếu Nhi
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Sự Phản Hồi Của Người Đọc Qua Thơ Trương Đăng Dung
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Thức Đô Thị Trong Tiểu Thuyết Của Nguyễn Việt Hà
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Văn Xuôi Phùng Thiên Tân
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Của Nguyễn Trí Qua – Bãi Vàng, Đá Quý, Trầm Hương Và Đồ Tể
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Trưng Hậu Hiện Đại Trong Tiểu Thuyết Của John Maxwell Coetzee
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Người Lính Trong Tiểu Thuyết Khuất Quang Thụy
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Khảo Sát Những Đặc Điểm Thể Loại Phóng Sự Của Vũ Trọng Phụng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Phong Cách Văn Xuôi Nghệ Thuật Thạch Lam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Trường Ca Của Hoàng Trần Cương Nhìn Từ Quan Điểm Thơ Ca Của Adonis
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Rừng Na -Uy Từ Góc Nhìn Phân Tâm Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiếp Cận Truyện Ngắn Alice Munro Qua Một Vài Khái Niệm Tự Sự Của Gerald Genette
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp Từ Góc Nhìn Các Phạm Trù Thẩm Mỹ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Những Biểu Tượng Nghệ Thuật Tiêu Biểu Trong Thơ Ca Việt Nam Giai Đoạn 1930 – 1945
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Của Tô Hoài Dưới Góc Nhìn Tự Sự Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Văn Xuôi Của Nguyễn Trí Dưới Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vấn Đề Mô Hình Văn Bản Văn Học Từ Quan Điểm Của IU. M.Lotman Về Cấu Trúc Văn Bản Nghệ Thuật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Văn Xuôi Về Chiến Tranh Của Đình Kính
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thể Nghiệm Hình Thức Tự Sự Trong Tập Ác Tính (Trần Thị Ngh)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Lịch Sử Của Lan Khai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Mới (1932-1945) Từ Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Và Hồi Kí Tô Hoài Sau 1945 Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Việt Nam Thời Kì Đổi Mới Nhìn Từ Đặc Trưng Phản Ánh Nghệ Thuật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Về Chiến Tranh Việt Nam Thời Hậu Chiến Trong Văn Học Việt Nam Và Mỹ
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Mang Dấu Ấn Hậu Hiện Đại Trong Tiểu Thuyết Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiếp Nhận Văn Học Phật Giáo Lý – Trần
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Khuynh Hướng Tiểu Thuyết Tâm Lý Việt Nam Từ 1925 Đến 1945
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Haruki Murakami
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Những Biểu Hiện Của Chủ Nghĩa Tượng Trưng Và Siêu Thực Trong Thơ Việt Nam Hiện Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Tác Giả Trong Hồi Ký Văn Học Việt Nam Sau 1985
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hồi Ký Trong Văn Học Việt Nam Giai Đoạn Từ 1975 Đến Nay Nhìn Từ Đặc Trưng Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kịch Lịch Sử Của Doãn Hoàng Giang
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Trinh Thám Việt Nam Từ Góc Nhìn Thi Pháp Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Viết Cho Thiếu Nhi Của Nguyễn Kiên
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Không Gian Và Thời Gian Nghệ Thuật Trong Thơ Về Bốn Mùa Của Xuân Diệu Và Chế Lan Viên
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Lịch Sử Tiếp Nhận Truyện Kiều Từ Góc Nhìn Phương Pháp Sáng Tác
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Hà Thị Cẩm Anh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Kể Chuyện Trong Truyện Ngắn Nguyễn Minh Châu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Không Gia Đình Của Hector Malot
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Xuân Tóc Đỏ Trong Tiểu Thuyết Số Đỏ (Vũ Trọng Phụng) Và Nhân Vật Nikodema Dyzmy
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Đông Thức
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Đức Thánh Trần Của Trần Thanh Cảnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Truyện Dài Cơn Lũ Vẫn Chưa Qua Của Nguyễn Thị Kim Hòa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Văn Xuôi Nguyễn Tuân Sau Năm 1954 – Đề Tài – Chủ Đề – Bức Tranh Thế Giới
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Người Kể Chuyện Trong Truyện Ngắn Nguyễn Ngọc Tư
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Khám Phá Cái Phi Lý Trong Tiểu Thuyết Lâu Đài Của Franz Kafka
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hiện Thực Làng Quê Qua Hai Tiểu Thuyết Của Trịnh Thanh Phong Ma Làng (2007)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cấu Trúc Trường Ca Hữu Thỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Và Cốt Truyện Trong Truyện Thiếu Nhi Của Nguyễn Nhật Ánh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Phạm Hoa Từ Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Trong Tiểu Thuyết Người Cùng Quê Của Phan Tứ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Của Trung Trung Đỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Đỗ Bích Thúy Từ Góc Nhìn Văn Hoá
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Phạm Tiến Duật Nhìn Từ Góc Độ Tư Duy Nghệ Thuật
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Hứng Thế Tự Sự Trong Thơ Hữu Thỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Biểu Tượng Thiên Nhiên Trong Thơ Lưu Quang Vũ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Hồng Thanh Quang (Qua Hai Tập Thơ Nỗi Buồn Tốc Kí 1 Và Nỗi Buồn Tốc Kí 2)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Và Cốt Truyện Trong Truyện Ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Sáng Tác Cho Thiếu Nhi Của Phạm Hổ, Xuân Quỳnh Nhìn Từ Góc Độ Loại Hình
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kịch Nguyễn Huy Thiệp Từ Góc Nhìn Thi Pháp Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Cô Đơn Trong Tiểu Thuyết Của Kawabata – Nhìn Từ Tâm Thức Hiện Sinh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Giọng Điệu Truyện Ngắn Nguyễn Quang Sáng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết 3.3.3.9 (Những Mảnh Hồn Trần) Của Đặng Thân Nhìn Từ Góc Độ Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cô Đơn Thời Gian Trong Tiểu Thuyết Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Xuân Thiều – Những Vấn Đề Về Thể Loại
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Sắc Nghệ Thuật Kết Cấu Truyện Ngắn Nguyễn Minh Châu Sau 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Điểm Nghệ Thuật Thơ Quang Dũng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Đỗ Trung Lai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Nguyễn Bình Phương Nhìn Từ Góc Độ Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Và Thiên Nhiên Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp Dưới Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cách Tân Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Miền Hoang Của Sương Nguyệt Minh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đề Tài Đô Thị Trong Văn Xuôi Đỗ Phấn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyền Kỳ Tân Phả Của Đoàn Thị Điểm Từ Góc Nhìn Thi Pháp Tự Sự
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Nguyễn Mạnh Tuấn
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Thi Pháp Tự Sự Trong Truyện Cổ Tích Của K.Andecxen, L.Vencenslava
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Sự Biến Đổi Không Gian, Thời Gian Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Viết Về Chiến Tranh Cách Mạng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Ma Văn Kháng Trong Hai Tác Phẩm Mưa Mùa Hạ Và Mùa Lá Rụng Trong Vườn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vấn Đề Chủ Nghĩa Hiện Thực Trong Lý Luận Văn Học Ở Việt Nam Từ 1975 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đề Tài Phong Tục Việt Nam Trong Tiểu Thuyết Tự Lực Văn Đoàn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Kể Chuyện Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Nguyễn Duy
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Điểm Nghệ Thuật Thơ Bùi Giáng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hồn – Tình – Hình – Nhạc Trong Thơ Hoàng Cầm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Trưng Văn Xuôi Nghệ Thuật Đỗ Chu
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Hứng Triết Luận Về Con Người Trong Truyện Ngắn Việt Nam Giai Đoạn 1986-2000
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Truyện Ngắn Nguyễn Minh Châu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Hiện Sinh Trong Sáng Tác Của Nikos Kazantzakis (Qua Một Số Tiểu Thuyết Tiêu Biểu)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Của Nguyễn Bắc Sơn Trong Bộ Tiểu Thuyết Vỡ Vụn (Tập I), Cuộc Vuông Tròn (Tập II)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hồi Ký Văn Học Của Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan Nhìn Từ Góc Độ Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đỗ Lai Thúy Và Phê Bình Thơ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cái Vắng Mặt Trong Sáng Tác Của Franz Kafka
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Nữ Trong Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh Và Trong Chiến Tranh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Mai Văn Phấn Từ Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tình Yêu Và Gia Đình Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Thị Thu Huệ
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Truyện Ngắn Của V.V.Nabokov
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Nữ Trong Truyện Ngắn Lê Minh Hà
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Hàn Mặc Tử Từ Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Tiểu Thuyết Lê Lựu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nông Thôn Việt Nam Trong Các Tiểu Thuyết Từ Năm 1986 Đến Năm 2000
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thể Loại Tiểu Thuyết Luận Đề Của Tự Lực Văn Đoàn (Qua Nửa Chừng Xuân, Đoạn Tuyệt, Bướm Trắng)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Hữu Ước
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Phản Kháng Trong Sáng Tác Của Albert Camus
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tính Dục Trong Sáng Tác Của Y Ban
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đời Sống Và Nghệ Thuật Trong Sáng Tác Của Paul Auster Nhìn Từ Tâm Thức Hậu Hiện Đại
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Đề Tài Ấn Độ Trong Sáng Tác Của Hồ Anh Thái Qua Tiếng Thở Dài Qua Rừng Kim Tước Và Đức Phật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tính Hiện Đại Trong Truyện Ngắn Vũ Trọng Phụng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Phong Cách Nguyễn Huy Tưởng Qua Truyện Viết Cho Thiếu Nhi
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Ma Văn Kháng Bàn Về Nghề Văn, Nhà Văn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hiện Tượng Chuyển Thể Văn Học (Khảo Sát Qua Một Số Hình Thức Chuyển Thể Truyện Cổ Tích Dân Gian Tấm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Tha Hóa Trong Truyện Ngắn Nữ Việt Nam Đương Đại (Lê Minh Khuê Và Nguyễn Thị Thu Huệ)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Hứng Sử Thi Trong Thơ Hữu Thỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đề Tài Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Của Nguyễn Xuân Khánh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Sắc Nghệ Thuật Tự Sự Trong Hai Tiểu Thuyết Của Ma Văn Kháng Một Vùng Đất Hoang
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Lưu Đày Trong Sáng Tác Của Franz Kafka Nhìn Từ Tâm Thức Hiện Sinh
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Không Gian – Thời Gian Nghệ Thuật Trong Trường Ca Của Hữu Thỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Con Người Cô Đơn Trong Tiểu Thuyết Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh Nhìn Từ Tâm Thức Hiện Sinh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thời Gian Và Không Gian Nghệ Thuật Trong Sáng Tác Của Haruki Murakami Nhìn Từ Tâm Thức Hậu Hiện Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kết Cấu Tiểu Thuyết Ngược Dòng Nước Lũ Của Ma Văn Kháng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thiên Nhiên Và Con Người Miền Núi Trong Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Không Gian Biển Đảo Trong Thơ Hữu Thỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Nguyễn Duy
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Văn Hóa, Phong Tục Làng Quê Trong Sáng Tác Của Kim Lân
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kịch Hữu Ước Nhìn Từ Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Người Phụ Nữ Trong Truyện Ngắn Nguyễn Khải Thời Đổi Mới
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Hồ Anh Thái Nhìn Từ Góc Độ Thi Pháp Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đề Tài Thế Sự Nông Thôn Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Sau 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Thức Đô Thị Trong Truyện Ngắn Việt Nam Đương Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Xuân Thiều
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Truyện Ngắn Nguyễn Hiếu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Miền Hoang Của Sương Nguyệt Minh Từ Góc Nhìn Trần Thuật Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Văn Xuôi Đỗ Kim Cuông
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Cao Duy Sơn Từ Góc Nhìn Văn Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vũ Hạnh – Nhà Lí Luận, Phê Bình Xuất Sắc Trên Văn Đàn Đô Thị Miền Nam Việt Nam 1956 – 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Biểu Tượng Về Đất Nước Trong Thơ Nguyễn Khoa Điềm
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Trần Hùng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Truyện Ngắn Của Lan Khai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cấu Trúc Tiểu Thuyết Hiện Thực Phê Phán Qua Tắt Đèn Của Ngô Tất Tố Và Bước Đường Cùng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Hai Tập Truyện Ngắn Bông Hồng Vàng- Nỗi Nhớ Mưa Phùn Của Ma Văn Kháng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Trúc Thông
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Ba Mô Hình Truyện Lịch Sử Trong Văn Xuôi Hiện Đại Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Chuyển Thể Sáng Tác Văn Học Sang Tác Phẩm Điện Ảnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Tác Giả Nữ Trong Thơ Vi Thùy Linh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Dấu Ấn Chủ Nghĩa Tượng Trưng Trong Tập Tinh Huyết Của Bích Khê
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Kiếp Người – Quyển 1 – Sống Của Nhà Văn Hữu Ước
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Xung Đột Kịch Trong Vở Chèo Cổ Quan Âm Thị Kính
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kết Cấu Nhật Kí Văn Học Khảo Sát Qua Các Tác Phẩm – Nhật Kí Chu Cẩm Phong, Nhật Kí Nguyễn Ngọc Tấn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cái Chung Và Cái Riêng Trong Thể Loại Nhật Ký Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Âm Thanh Và Cuồng Nộ Của W.Faulkner
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Liên Văn Bản Trong Tác Phẩm Của F.Kafka
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Trưng Cơ Bản Của Tiểu Thuyết Ngôn Tình
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Yếu Tố Trữ Tình Trong Thể Loại Nhật Kí Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiếp Nhận Tác Phẩm Cánh Đồng Bất Tận Của Nguyễn Ngọc Tư
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp Dưới Góc Nhìn Phê Bình Sinh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vẻ Đẹp Của Hội Họa Và Văn Chương Trong Hòn Đá Xanh Của Jimmy Liao
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Phương Thức Huyền Thoại Hóa Hình Tượng Nữ Giới Trong Văn Học Cách Mạng Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Ý Thức Hệ Trong Nhật Kí Chiến Tranh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tổ Chức Trần Thuật Trong Tiểu Thuyết Mình Và Họ Của Nguyễn Bình Phương
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Ghen Của A. Grillet Trên Hành Trình Cách Tân Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Chuyển Thể Tác Phẩm Văn Học Sang Điện Ảnh Nhìn Từ Phương Diện Cốt Truyện Và Nhân Vật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Tính Dục Trong Tập Truyện Bóng Đè Của Đỗ Hoàng Diệu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Giới Nữ Trong Tiểu Thuyết Chiến Tranh Không Có Một Khuôn Mặt Phụ Nữ Của Alexievich
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Sương Mù Tháng Giêng Của Uông Triều
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: So Sánh Thi Pháp Truyện Thơ Tum Tiêu Của Dân Tộc Khơme Campuchia Với Vượt Biển Của Dân Tộc Tày
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh Và Trong Giã Từ Vũ Khí Của Hemingway
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Sắc Trong Truyện Ngắn Về Loài Vật Của Ma Văn Kháng (Dưới Góc Nhìn Thái Học)
Gợi Ý Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học Mới Nhất
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Thiên Sứ Của Phạm Thị Hoài Và Trong Tiểu Thuyết
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Đoàn Lê Từ Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Ngắn Nhất Linh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Trần Thùy Mai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Bằng Việt Từ Góc Nhìn Tư Duy Nghệ Thuật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Ký Ức Gã Ăn Mày Của Tôn Ái Nhân
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Ngắn Trần Chiến
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Yếu Tố Trữ Tình Trong Nhật Ký Chiến Tranh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Đồng Tính Trong Tiểu Thuyết Một Thế Giới Không Có Đàn Bà Của Bùi Anh Tấn
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Chuyển Thể Tác Phẩm Văn Học Sang Tác Phẩm Điện Ảnh (Qua Trường Hợp Tôi Thấy Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thượng Kinh Ký Sự (Lê Hữu Trác) Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Phụ Nữ Trong Thơ Nữ Việt Nam Giai Đoạn 1954 – 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh Và Trong Giã Từ Vũ Khí Của Hemingway
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Sắc Trong Truyện Ngắn Về Loài Vật Của Ma Văn Kháng (Dưới Góc Nhìn Thái Học)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Thiên Sứ Của Phạm Thị Hoài Và Trong Tiểu Thuyết
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Đoàn Lê Từ Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Ngắn Nhất Linh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Trần Thùy Mai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Bằng Việt Từ Góc Nhìn Tư Duy Nghệ Thuật
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Ký Ức Gã Ăn Mày Của Tôn Ái Nhân
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Ngắn Trần Chiến
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Yếu Tố Trữ Tình Trong Nhật Ký Chiến Tranh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Đồng Tính Trong Tiểu Thuyết Một Thế Giới Không Có Đàn Bà Của Bùi Anh Tấn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Chuyển Thể Tác Phẩm Văn Học Sang Tác Phẩm Điện Ảnh (Qua Trường Hợp Tôi Thấy Hoa Vàng Trên Cỏ Xanh)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thượng Kinh Ký Sự (Lê Hữu Trác) Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Phụ Nữ Trong Thơ Nữ Việt Nam Giai Đoạn 1954 – 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Đồng Tính Trong Tiểu Thuyết Les – Vòng Tay Không Đàn Ông Của Bùi Anh Tấn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Giới Nữ Trong Truyền Kì Mạn Lục Của Nguyễn Dữ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Truyện Ngắn Phong Điệp
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhận Vật Trong Tiểu Thuyết Bên Kia Cổng Trời Của Ngôn Vĩnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Trưng Của Nhật Kí Văn Học Qua Ba Cuốn: Nhật Kí Đi Tây Của Phạm Phú Thứ, Pháp Du Hành Trình Nhật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Trần Thuật Trong Nhật Ký Anne Frank
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Ngôn Từ Nghệ Thuật Trong Nhật Ký Chiến Tranh 1945 – 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Chén Thuốc Độc Của Vũ Đình Long Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vòng Phấn Kapkazơ (Bertol Brecht) Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tư Tưởng Nữ Quyền Trong Ca Dao Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Tập Truyện Ngắn Người Đàn Bà Uống Rượu Của Nhà Văn Hữu Ước
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhật Ký Các Nhà Văn Việt Nam Từ Điểm Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Tư Tưởng Nữ Quyền Trong Thơ Hồ Xuân Hương
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hiện Tượng Giao Thoa Văn Học Trong Truyện Ngắn Của Thạch Lam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Thức Biển Đảo Trong Sáng Tác Của Trần Đăng Khoa (Qua Bên Cửa Sổ Máy Bay Và Đảo Chìm)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Ý Thức Phái Tính Trong Truyện Ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Truyện Ngắn Như Bình
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tính Cá Nhân Riêng Tư Của Thể Loại Nhật Kí Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Cảm Quan Lịch Sử Trong Tiểu Thuyết Hồ Quý Ly Của Nguyễn Xuân Khánh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thời Gian Và Không Gian Nghệ Thuật Trong Thơ Lưu Quang Vũ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Phan Thị Vàng Anh Dưới Góc Nhìn Văn Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Người Lính Trong Giã Từ Vũ Khí Của Hemingway Và Nỗi Buồn Chiến Tranh Của Bảo Ninh
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Xung Đột Trong Kịch Lưu Quang Vũ Qua Một Số Kịch Bản Dựa Trên Tích Truyện Dân Gian
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nhân Vật Trong Truyện Viết Cho Thiếu Nhi Của Tô Hoài
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thời Gian Tự Sự Trong Tiểu Thuyết Giã Biệt Bóng Tối Của Tạ Duy Anh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Ý Thức Nữ Quyền Trong Tiểu Thuyết Và Chúa Đã Tạo Ra Đàn Bà Của Simone Colette
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt Từ Truyện Cổ Tích Dân Gian Đến Kịch Bản Văn Học Của Lưu Quang Vũ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Trong Kịch Bản Chèo Kim Nham
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Dấu Ấn Chủ Nghĩa Tượng Trưng Trong Thơ Hàn Mặc Tử
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vũ Trung Tùy Bút Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Trần Thuật Trong Nhật Ký Đặng Thùy Trâm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Trần Thuật Trong Nhật Ký Văn Học Ở Việt Nam Giai Đoạn 1945 – 1975
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Ngôn Từ Nghệ Thuật Trong Nhật Ký Đặng Thùy Trâm
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Thơ Quang Dũng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Điểm Văn Xuôi Nghệ Thuật Hồ Dzếnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhật Kí Như Một Thể Loại Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vấn Đề Ý Thức Cá Nhân Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Từ Sau 1986
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Số Đỏ Và Kỹ Nghệ Lấy Tây Của Vũ Trọng Phụng- Từ Tác Phẩm Văn Học Đến Tác Phẩm Sân Khấu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Điểm Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Hồ Anh Thái
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp – Nguồn Mạch Dân Gian Trong Bối Cảnh Hiện Đại, Hậu Hiện Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Vấn Đề Bản Chất Và Đặc Trưng Của Văn Học Trong Giáo Trình Lý Luận Văn Học Việt Nam Từ Những Năm 1960
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Đặc Trưng Truyện Ngắn Sơn Nam
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Lịch Sử Của Nguyển Xuân Khánh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Trang Thế Hy Dưới Góc Nhìn Văn Hóa
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Phê Bình Thơ Của Xuân Diệu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Yếu Tố Hiện Thực Và Yếu Tố Lãng Mạn Trong Sáng Tác Của Khái Hưng Và Nhất Linh Thuộc Nhóm Tự Lục Văn
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Sự Tha Hóa Của Con Người Trong Sáng Tác Của Nam Cao Trước 1945
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Biển, Đảo Với Con Người Trong Thơ Hữu Thỉnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Hiện Thực Việt Nam 1932-1945 Nhìn Từ Lý Thuyết Tự Sự
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Ăngdromac Trong Sử Thi Iliat Của Home Và Trong Vở Kịch Ăngdromac Của J.Raxin
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Số Đỏ (Vũ Trọng Phụng) Dưới Góc Nhìn Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Sự Thật Và Diễn Giải Trong Truyện Ngắn Bốn Bề Bờ Bụi Của Akutagawa Ryunosuke
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Chết Như Một Trải Nghiệm Riêng Khác (Khảo Sát Quan Niệm Về Cái Chết Trong Truyện Ngắn Cái Chết
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Lặng Yên Dưới Vực Sâu Của Đỗ Bích Thúy Nhìn Từ Phạm Trù Thẩm Mỹ Cái Bi Kịch
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Giới Nữ Trong Tiểu Thuyết Mẫn Và Tôi Của Phan Tứ Và Chiến Tranh Không Có Một Khuôn Mặt
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Biểu Tượng Về Giới Nữ Qua Mô Hình Không – Thời Gian Trong Một Số Tác Phẩm Văn Học Trung Đại Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhật Ký Chiến Tranh 1945-1975 Ở Việt Nam, Diện Mạo Và Sinh Mệnh Lịch Sử
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Giới Nữ Trong Truyện Ngắn Bóng Đè (Đỗ Hoàng Diệu) Và Trong Truyện Ngắn Điên Cuồng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tình Yêu Trong Tố Tâm Của Hoàng Ngọc Phách Và Trong Nỗi Đau Của Chàng Werther
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Bi Kịch Của Nhân Vật Vũ Như Tô Trong Kịch Bản Vũ Như Tô (Nguyễn Huy Tưởng) Và Của Nhân Vật Hămlet
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Diễn Ngôn Về Người Mẹ Cách Mạng Trong Tác Phẩm Người Mẹ Cầm Súng Của Nguyễn Thi Và Người Mẹ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tính Chất Cá Nhân Riêng Tư Trong Nhật Ký Văn Học
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Hình Tượng Tác Giả Trong Nhật Ký Chiến Tranh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kết Cấu Của Thể Loại Nhật Ký Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thế Giới Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Lolita Của V.Nabokov
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Lịch Sử Trần Quốc Toản Của Lưu Sơn Minh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Trong Tiểu Thuyết Lịch Sử Trần Khánh Dư Của Lưu Sơn Minh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Sự Im Lặng Của Bầy Cừu Từ Văn Học Đến Điện Ảnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thời Xa Vắng Từ Văn Học Đến Điện Ảnh Nhìn Từ Phương Diện Cốt Truyện Và Nhân Vật
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tâm Thức Hiện Sinh Trong Thơ Mới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Kịch Lưu Quang Vũ – Một Loại Hình Dụ Ngôn Văn Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Truyện Ngắn Các Nhà Văn Nữ Đương Đại – Tư Duy Nghệ Thuật Và Đặc Trưng Thể Loại
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Người Kể Chuyện Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Có Yếu Tố Hậu Hiện Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thơ Lục Bát Từ Truyền Thuyết Đến Hiện Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Mối Quan Hệ Giữa Văn Học Và Hiện Thực Qua Tiểu Thuyết Việt Nam Sau Năm 1986
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nhân Vật Người Trí Thức Trong Tiểu Thuyết Việt Nam Sau Năm 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Người Đọc – Nhìn Từ Thực Tiễn Tiếp Nhận Văn Học Việt Nam Đầu Thế Kỷ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Xây Dựng Quy Trình Và Phương Pháp Lập, Nộp Lưu Hồ Sơ Điện Tử Của Các Sở, Ngành Thuộc Tỉnh Quảng Ngãi
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thi Pháp Văn Xuôi Tự Sự Trong Truyện Viết Cho Thiếu Nhi Của Nhà Văn Nguyễn Huy Tưởng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Thời Gian Và Không Gian Nghệ Thuật Trong Truyện Nguyễn Nhật Ánh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Tiểu Thuyết Garganchuya (Rabơle) Từ Góc Nhìn Thi Pháp Thể Loại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Motif Và Biểu Tượng Trong Hồ Quý Ly Của Nguyễn Xuân Khánh
- Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học: Bản Sắc Dân Tộc Nga Trong Truyện Ngắn A.Chekhov
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lý Luận Văn Học: Nghệ Thuật Tự Sự Trong Truyện Thiếu Nhi Của Tô Hoài
Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + Đề Tài Luận Văn Lý Luận Văn Học mà Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Lý Luận Văn Học, ngoài ra tại Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:
Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ: Sắc Màu Huyền Thoại Trong Truyện Ngắn Của Rabindnarath Tagore
1. LÝ DO CHỌN Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
1.1 Rabindranath Tagore (1861- 1941) là một trong số không nhiều những người mà tên tuổi của họ đã trở thành biểu tượng cho năng lực sáng tạo kì diệu của con người. Ông được xem là một tổng hợp kì diệu của Ấn Độ từ Upanisad qua Kalidasa đến Ấn Độ phục hưng. Bà Indra Gandhi, cố Thủ tướng Ấn Độ từng nói “ R.Tagore là cái mà ta ọig là văn hóa Ấn Độ”. Ông được xem là một trong Tam vị nhất thể của Ấn Độ hiện đại (M. Gandhi, J.Neru, R.Tagore). Đóng góp của Tagore cho tiến trình văn hóa, văn học Ấn Độ hết sức lớn lao. Với một tầm nhìn sâu rộng, một năng lực sáng tạo đặc biệt, ông đã góp phần tạo nên một cuộc cách mạng trong văn học Ấn Độ những năm đầu thế kỷ XX, đưa văn học Ấn Độ hội nhập vào nền văn học hiện đại, rút ngắn được khoảng cách giữa hai nền văn học Đông và Tây.
1.2 Trong nền văn học Ấn Độ, thiên tài Tagore lan tỏa khắp mọi nơi như ánh sáng mặt trời. Tagore đã sáng tạo trên nhiều lĩnh vực và ở lĩnh vực nào ông cũng khẳng định được tài năng của mình. Ông vừa là nhà thơ, một tiểu thuyết gia, vừa là họa sĩ, nhạc sĩ, nhà tư tưởng, nhà giáo dục. Sau hơn 70 năm sáng tạo, ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ: 52 tập thơ, 42 vở kịch, 12 tiểu thuyết, hơn 100 truyện ngắn, 2006 ca khúc và hàng ngàn bức họa.. Giải Nobel văn học trao cho tập “Thơ Dâng” vào năm 1913 đã đưa ông lên vị trí người Châu Á đầu tiên được trao tặng giải thưởng cao quý này. Với kiệt tác Thơ Dâng cùng sự nghiệp thơ ca, Tagore là một phát hiện của thơ ca hiện đại, là “Kì công thứ hai củ a tạo hóa” sau Kalidasa ( Hoàng đế thơ Ấn Độ, sống dưới vương triều Gupta 320-350). Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
1.3 Với tài năng đã được khẳng định và giải Nobel cho “Thơ Dâng” năm 1913, Tagore không chỉ là biểu tượng của thơ ca Ấn Độ mà còn là một ngôi sao sáng trên văn đàn Phục hưng thể loại truyện ngắn. Tagroe là nhà văn mở đường đồng thời cũng là người có công đưa thể loại này đến đỉnh cao bằng những sáng tác của mình. Thế giới truyện ngắn của ông phong phú, đa dạng cả về đề tài lẫn cách thể hiện, nhưng đều thống nhất ở phong cách nghệ thuật độc đáo. Đó là sự hài hòa giữa trữ tình và triết lí, tư duy và mơ mộng, hiện thực và huyền ảo…Đi vào tìm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn, chúng ta sẽ khám phá được bản lĩnh và khả năng sáng tạo tuyệt vời của R.Tagore.
1.4 Khuynh hướng sử dụng huyền thoại trong văn học xuất hiện từ rất sớm. Những câu chuyện thấm đẫm huyền thoại đã hướng người đọc cảm nhận về một thực tại huyền ảo, về vẻ toàn bích của tâm hồn con người. Việc sử dụng yếu tố huyền thoại trong tác phẩm văn học như một phương thức nghệ thuật của R. Tagore nói riêng, văn học thế giới nói chung đã tạo nên dấu ấn thẩm mĩ trong tác phẩm.
Bút pháp huyền thoại cho phép nhà văn nhìn sâu hơn vào thế giới, tạo ra sự lạ hóa để thu hút người đọc. Các tác phẩm ấy đã đem đến nhiều cảm xúc kì diệu về một hiện thực nghiệt ngã và phức tạp qua những huyền thoại giàu chất tưởng tượng.Vì vậy, tìm hiểu yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn của R.Tagore không chỉ để hiểu biết thấu đáo về biệt tài viết truyện ngắn của ông mà còn là sự tiếp cận một khuynh hướng sáng tạo trong thể loại truyện ngắn của văn học hiện đại Ấn Độ và thế giới.
1.5 R. Tagore được đề cập đến ở Việt Nam khá sớm. Từ năm 1924, thơ ông đã được dịch và giới thiệu trên báo Nam Phong và đến nay, R.Tagore đã trở thành một tác giả trọng tâm trong chương trình giảng dạy từ bậc phổ thông cho đến bậc cao đẳng, đại học. Và hình như các độc giả cũng chỉ biết R.Tagore với tư cách là một nhà thơ. Như thế là một khiếm khuyết lớn. Bên cạnh là một nhà thơ, ông còn là một cây bút viết truyện ngắn xuất sắc . Từ thực tế này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm huyền thoại trong truyện ngắn của Tagore nhằm cung cấp thêm tư liệu tham khảo để phần nào tháo gỡ những khó khăn trong việc tìm hiểu, nghiên cứu về “ngôi sao sáng của Ấn Độ phục hưng ”(J.Neru) ở Việt Nam, đồng thời mở rộng việc tiếp nhận R.Tagore ở nghệ thuật viết truyện ngắn của ông.
2. LỊCH SỬ Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
Qua những tài liệu hiện có và bao quát được, chúng tôi nhận thấy lịch sử vấn đề nghiên cứu về nghệ thuật truyện ngắn Tagore đã được chú ý từ lâu, thu hút được sự quan tâm, nghiên cứu của không ít độc giả, giới nghiên cứu ở Ấn Độ và các nước phương Tây. Chúng tôi tạm phân loại việc nghiên cứu dịch thuật, truyện ngắn Tagore theo ba mảng tư liệu: ở Ấn Độ, phương Tây và ở Việt Nam.
- Ấn Độ: Các bài viết, các ý kiến của các nhà tư tưởng, nhà văn, nhà nghiên cứu của Ấn Độ về thành tựu sáng tạo của Tagore được xem là những đánh giá quan trọng và đây cũng là nguồn tư liệu cần thiết cho việc nghiên cứu Tagore và truyện ngắn của ông.
- Trong “Tagore, đề tài và tư tưởng”, Sankar Basu đã so sánh một số truyện ngắn của Tagore với truyện ngắn của Chekhov ở mảng đề tài hiện thực (69. 56-89)
- Giáo sư phê bình người Bengal Promothonath Bishi đã viết: “ Không có một nhà văn Bengal nào có thể tạo ra nhiều nét đặc sắc như Tagore đã làm đối với tác phẩm của mình …không chỉ là từ việc điểm những con số, mà trong sự khác biệt ở những nét đặc sắc này là cả một sự sáng tạo tuyệt vời” (67.76)
- -Trong bài “Truyện ngắn của Tagore”, Narayan Gongopadhay viết: “Ở thế kỷ XIX, trong lĩnh vực văn chương thế giới, chúng ta đã tìm ra bốn cây bút truyện ngắn xuất sắc: Guy de Maupassant, Anton Chekhov, Edgar Allan Poe and Rabindranath Tagore. Họ bắt đầu viết vì một lý do như nhau, chỉ là để đáp ứng yêu cầu của những tạp chí khác nhau. Sự bắt đầu của một kỷ nguyên mới đã đặt ra những hình thức mới về thể loại và những tạp chí này lại trở thành nền tảng cho việc đáp ứng yêu cầu của thời đại” (66.183)
- Bhattacharya trong bài viết của mình đã đề cập đến những yếu tố siêu nhiên trong 10 truyện ngắn của Tagore.( 58. 67-82).Trong 10 truyện ngắn này, ông đã chỉ ra những yếu tố siêu nhiên xuất hiện trong truyện ngắn của R.Tagore và điều đó đã tạo nên phong vị đặc biệt của các câu chuyện. Đằng sau những yếu tố siêu nhiên đó, Tagore muốn đưa độc giả đến một tầm sâu hơn về ý nghĩa xã hội, về mặt văn hóa. Ông muốn trình bày sự phản kháng của mình đối với những thực tế đang tồn tại dựa trên sự tàn bạo, nhẫn tâm, vô nhân tính và phi lý của xã hội Ấn Độ và khiến đôc giả nhìn sâu hơn vào thực tế đó Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
- Dr, Sukumar Sen cho rẳng “Tagore là nhà văn đầu tiên viết truyện ngắn thật sự bằng tiếng Bengali(1891) và là nhà văn viết truyện ngắn hay nhất”( History of Bengali Literature-Lịch sử văn học Begali (New Delhi, 1960), trang 310–11)
- Buddhadeva Bose nói: “Tagore đã mang truyện ngắn đến cho chúng ta thậm chí ngay cả khi người ta hầu như còn chưa biết đến nó tại Anh”( An Acre of Green Grass,trang 2)
- Bhudev Chaudhuri khẳng định: “Truyện ngắn bằng tiếng Bengali đã có những mùa hoa rực rỡ đầu tiên trong các tác phẩm của Tagore. Văn học hiện đại của Bengal đã bước một kỷ nguyên mới với sự khởi đầu của thời kì Rabindnarath viết truyện ngắn” ( dẫn theo Dr
- Sukumar Sen, History of Bengali Literature– Lịch sử văn học Begali (New Delhi, 1960), trang 310–11)
- Srikumar Banerjee, một giáo viên Văn học Bengali đã nhận xét “ Tagore ở giữa những nhà văn Bengal – những người đầu tiên khám phá ra hình thức truyện ngắn: không có lời tựa, sự vận động nhanh và có tính chất gợi mở tột bậc” (“The Short Story,” Studies in the Bengal Renaissance,được biên soạn bởi Atulchandra Gupta (Jadavpur, Nam Bengal, 1958), trang 337).
Ở phương Tây
- Năm 1976, ở bài viết “ Truyện ngắn của R.Tagore” in trong tập “ Rabindranath Tagore” do nhà xuất bản Twayne (New York) phát hành, tác giả Mary.M.Lago cho rằng truyện ngắn của Tagore được xem là những truyện ngắn hiện đại đầu tiên trong nền văn học Bengal và ông nêu một vài chủ đề chính trong truyện ngắn của Tagore : sự tương phản giữa nông thôn và thành thị (Rural Versus Urban), giáo dục như là sự giàu sang (education- as- wealth), chủ nghĩa dân tộc và chính trị (Nationalism and Politics), phụ nữ và cộng đồng (women and community) (65. 80-114) Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
- Lago khảo sát những vấn đề liên quan đến tình trạng khó xử và những chọn lựa về đạo đức trong hai truyện ngắn “Punishment” (Trừng phạt)và “A lapse of Judgement”(Sự phán quyết sai lầm) trong phạm vi lịch sử, chính trị và văn hóa Ấn Độ ( 64. 24-36)
- Lansing Evans Smith bàn về những yếu tố hoang đường trong Đá đóitrong sự so sánh với truyện ngắn của Hoffmann và Charlotte Perkins Gilman.(63. 227)
- Bài báo Indian Talestrong ấn phẩm “Times literary Supplement”(Tạp chí văn chương)
- Luân Đôn ngày 18/04/1918 đã đưa ra những đánh giá về truyện Mashi và một số truyện ngắn khác của Tagore (62. 183)
- Buckley đưa ra những nhận xét tích cực về truyện ngắn Đá đói(61, 6-7)
- Các nhà phê bình nhận xét kỹ năng viết truyện ngắn của Tagore (67. 149-150)
- Singh chỉ ra trong truyện Mashi có những đại diện Ấn Độ có ảnh hưởng không tốt đến độc giả ở phía Nam.( 70. 20-21)
- Các tuyển tập được dịch ra tiếng Anh:
- The Hungry Stone and Other Stories,New York, 1916.
- Selected Short Stories: Rabindranath Tagore,The Oxford Tagore Translation (2000), , 1, edited by Sankanta Chaudhuri.
- Hungry stones, Nxb Macmillan, London 1958;
- Stories from R.Tagore, Nxb Macmillan, London 1958;
- More stories from R.Tagore, Nxb Macmillan, London 1958
Với những tư liệu được thu thập, tìm thấy từ các trang viết ở nước ngoài, chúng tôi nhận thấy rằng việc nghiên cứu về R.Tagore và truyện ngắn của ông được biết đến khá sớm song chưa có bài viết cụ thể, chuyên sâu nào về sắc màu huyền thoại trong truyện ngắn của R.Tagore. Dẫu vậy, các bài nghiên cứu này sẽ là nguồn tư liệu cần thiết làm cơ sở để chúng tôi triển khai đề tài của mình.
Ở Việt Nam
Giải Nobel văn học 1913 trao cho tập Thơ Dâng đã đặt R. Tagore vào một vị trí xác định hơn trong nền văn học Ấn Độ và thơ ca thế kỷ XX. Và cũng từ đây , tên tuổi và tác phẩm của ông được nói đến nhiều trên văn đàn thế giới, đặc biệt là ở phương Tây và Nga. Tuy nhiên, trên thực tế, mọi sự chú ý của các dịch giả, các nhà nghiên cứu dường như đều tập trung vào lĩnh vực thơ ca. Dựa trên những tài liệu bao quát được, chúng tôi nhận thấy, cho đến cuối thập niên 50 của thế kỷ XX, truyện ngắn Tagore mới được dịch và giới thiệu ở nhiều nước Châu Âu như Anh, Pháp, Nga Như vậy có thể thấy so với thơ, truyện ngắn của Tagore xuất hiện muộn hơn nhiều thập kỷ. Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
Riêng ở Việt Nam, tên tuổi của R.Tagore lần đầu tiên được biết đến thông qua bài viết “Bàn phiến về văn hóa phương Tây” của học giả Thượng Chi đăng trên báo Nam Phong số 84, 85 năm 1924. Trong bài viết của mình, tác giả ngợi ca Tagore như một đại diện siêu việt của văn hóa phương Đông, người đang chủ trương hòa hợp hai nền văn hóa Đông- Tây. Và như đã nói ở trên, các dịch giả, các nhà nghiên cứu Việt Nam phần lớn cũng đều tập trung vào lĩnh vực thơ ca. Các công trình nghiên cứu về thơ ca rất phong phú và chuyên sâu, trong khi đó, trong phạm vi mà chúng tôi bao quát được, các nghiên cứu về truyện ngắn lại không nhiều và cũng chỉ dừng lại ở những bước khởi đầu.
Trước hết phải kể đến công lao của Cao Huy Đỉnh và La Côn trong việc giới thiệu truyện ngắn của R.Tagore đến với độc giả Việt Nam. Khi nhận xét về truyện ngắn Tagore , Cao Huy Đỉnh cho rằng truyện ngắn của R.Tagore mang nhiều chất trữ tình và nó nói hộ triết lí và tình cảm của nhà thơ bằng những hình ảnh thiên nhiên, bằng thần thoại, bằng biểu tượng và ngụ ngôn nhiều hơn là sự việc rút từ thực tế đời sống. Cách viết của R.Tagore rất súc tích và cái tính chất tập trung, logic và thống nhất cao độ trong truyện ngắn của ông chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa những ảnh hưởng của văn học phương Tây và văn học Ấn Độ. Và khi bàn về nguồn gốc đề tài của truyện ngắn, ông tiếp tục nhận xét “ những truyện ngắn của ông có truyện lấy đề tài trong thực tế, có truyện lấy đề tài trong thần thoại, cổ tích và lịch sử”( 17. 360). Ở đây, Cao Huy Đỉnh đã đề cập đến vấn đề nguồn gốc của yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn của Tagore. Đây có thể xem là nhận xét có tính chất giới thiệu nhằm giúp độc giả tiếp cận với truyện ngắn R.Tagore Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
Tác giả Đào Anh Kha trong lời giới thiệu tập truyện ngắn “Mây và mặt trời” do nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1986 có viết như sau: “Cách hư cấu của R.Tagore là cho hiện thực lồng vào huyền thoại, là đúc kết những sự việc có thật trong xã hội rồi đem đặt bên cạnh những yếu tố, những tư liệu rút từ thần thoại, cổ tích, dân ca và cả tôn giáo. Nhận xét này mang tính gợi mở rất lớn về một đặc trưng trong nghệ thuật biểu hiện của Tagore.
Tác giả Lưu Đức Trung có viết : “Truyện ngắn của Tagore rất đa dạng. Có truyện rất ngắn chỉ mấy chục dòng, có truyện rất dài, kết cấu khá phức tạp, nhưng nói chung tính hiện thực rất sâu sắc. Ông thường kết hợp tính chất huyền ảo và hiện thực trong truyện, khiến cho tác phẩm có sức gợi cảm và hấp dẫn” ”( 49.151-152)
Đỗ Thu Hà “cái siêu nhiên đã được Tagore sử dụng như một thủ pháp nghệ thuật để tạo ra một tầng sâu hơn về mặt xã hội và tư tưởng cho câu chuyện, chuyển tải sự phản kháng của nhà văn đối với trật tự xã hội đang tồn tại”( 18.156)
Từ phần nghiên cứu lịch sử vấn đề, chúng tôi nhận thấy rằng những công trình nghiên cứu, giới thiệu về truyện ngắn của Tagore ở nước ngoài nghiêng về giới thiệu chung, đánh giá tài năng viết truyện ngắn của Tagore. Các bài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giá trị nội dung và đặt truyện ngắn của Tagore trong sự so sánh với một số tác giả phương Tây. Các nhận xét của các nhà nghiên cứu ở trong nước mới chỉ mang tính giới thiệu chung về việc kết hợp hiện thực và huyền ảo, sử dụng yếu tố huyền thoại như một thủ pháp biểu hiện đặc trưng trong truyện ngắn Tagore. Chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn của Tagore. Trong phạm vi đề tài của luận văn Sắc màu huyền thoại trong truyện ngắn R.Tagore, chúng tôi sẽ tiếp nhận những ý kiến, nhận xét đáng lưu tâm có liên quan đến yếu tố huyền thoại từ nguồn tư liệu thu thập được để phục vụ cho quá trình triển khai luận văn này.
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Theo mục đích yêu cầu của đề tài, chúng tôi xác định đối tượng nghiên cứu là yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn của R.Tagore
- Phạm vi nghiên cứu: 35/100 truyện ngắn được in trong “ R. Tagore- tuyển tập tác phẩm” do Lưu Đức Trung tuyển chọn và giới thiệu, NXB Lao động, Hà Nội 2004 kết hợp đối chiếu với bản dịch tiếng Anh “ The Hungry stones and Other stories”, New York, 1916 để tìm ra những yếu tố ổn định, đáng tin cậy cho việc lý giải, phân tích yếu tố huyền thoại được sử dụng trong các truyện ngắn Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
- Phạm vi nghiên cứu còn mở rộng ra ở một số truyện ngắn của Tagore bằng bản tiếng Anh in trong ậpt “ The Hungry stones and Other stories”, New York, 1916; “Selected Short stories of R.Tagore”, in Oxford Tagore Translation, 2000 và “Collection of Stories”, Visvabharati Publiciation, Calcuta, 1945.
Việc khảo sát còn mở rộng ở sự đối chiếu so sánh với các thể loại khác của Tagore; truyện ngắn của các tác giả Việt Nam, Sekhov.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong công trình này, để làm sáng tỏ vấn đề, chúng tôi vận dụng những phương pháp sau:
Phê bình huyền thoại là một phương pháp nghiên cứu mà chúng tôi nhận thấy có hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề pháp nghiên cứu. Theo Gilbert Durand – nhà phê bình huyền thoại tiêu biểu của thế kỉ XX, phê bình huyền thoại là sự phân tích văn bản để tìm ra những “chuyện kể nằm bên dưới truyện kể” và “gắn liền với ý nghĩa của mọi chuyện kể”(15.3). Theo Durand, phê bình huyên thoại là sự nghiên cứu trên tinh thần kết hợp giữa “một yếu tố văn hóa” và một “tập hợp xã hội nhất định: và “việc xem xét các tác phẩm theo phê bình huyền thoại” sẽ cho chúng ta biết về “linh hồn cá nhân hay tập thể” . Có thể nói trong truyện ngắn R.Tagore, huyền thọai là chất liệu không thể thiếu để chuyển tải ý nghĩa của tác phẩm dù cho đó là những câu chuyện mang đậm tính thời sự.
- Phương pháp phân tích và so sánh theo loại hình cũng được sử dụng vì đối tượng khảo sát của luận án là truyện ngắn.
- Phương pháp thống kê- phân loại được sử dụng trong việc khảo sát văn bản giúp người người viết luận văn có thể thống kê, phân loại một cách hệ thống để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất
- Phương pháp trực giác: phương pháp này vốn được các nhà phê bình – lí luận sử dụng trong việc cảm thụ văn chương, dựa vào trực giác tinh tế để cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm
Ngày nay trong hoạ t động nghiên cứu khoa học, việc xác định phương pháp nghiên cứu được xem là một trong những vấn đề quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng bài viết thức được điều này, chúng tôi đã khá thận trọng trong việc lựa chọn và áp dụng các phương pháp đã được gợi mở bởi các nhà khoa học nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho luận văn
5. CẤU TRÚC Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
Luận văn gồm ba phần chủ yếu: phần mở đầu. các chương chính và phần kết luận. Phần mở đầu gồm có sáu mục. Ở mục thứ nhất, Lí do chọn đề tài, chúng tôi sẽ điểm qua đôi nét về tác giả R.Tagore nhằm cung cấp một cái nhìn trực diện cho những ai lần đầu tiên tiếp xúc với tác giả cũng như tác phẩm của ông đồng thời chúng tôi cũng nêu lên những lí do cụ thể khiến chúng tôi chọn truyện ngắn của R.Tagore làm đối tượng nghiên cứu trong công trình này. Trong mục tiếp theo, Lịch sử vấn đề, chúng tôi sẽ phác họa bức tranh khái quát về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về truyện ngắn của R.Tagore. Ở mục Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, chúng tôi sẽ giới hạn những vấn đề được khai thác chủ yếu xoay quanh 35/100 truyện ngắn của R.Tagore gắn liền với những gì thuộc về huyền thoại cùng những phương pháp mà chúng tôi sử dụng trong quá trình giải quyết vấn đề ở mục Phương pháp nghiên cứu. Cuối cùng, chúng tôi sẽ trình bày về trình tự sắp xếp các chương, mục (Bố cục của luận văn) và ý nghĩa thực tiễn lẫn khoa học mà công trình mang đến (Đóng góp mới của luận văn).
Tiếp theo phần mở đầu sẽ là ba chương chính. Ở chương 1- R.Tagore- người mở đầu cho thể loại truyện ngắn của văn học hiện đại Begal, chúng tôi sẽ khái quát nền văn học Begal thời Phục hưng và những ảnh hưởng của truyện ngắn R.Tagore trong quá trình hiện đại hóa văn học Ấn Độ. Khi giới thiệu truyện ngắn của R.Tagore, chúng tôi sẽ đi tìm hiểu những sáng tạo của R.Tagore khi vận dụng những yếu tố huyền thoại trong văn học, văn hóa, tôn giáo Ấn Độ và huyền thoại trong văn học thế giới vào những sáng tác của ông. Đồng thời chúng tôi cũng sẽ giới thuyết những khái niệm về huyền thoại, thi pháp huyền thoại để tạo cơ sở lí luận cho việc tìm hiểu yếu tố huyền thoại trong truyện ngắn của R.Tagore.
Trong chương 2- Sắc màu huyền thoại trong truyện ngắn R.Tagore qua thế giới nhân vật , chúng tôi sẽ nêu vấn đề tôn giáo con người của R.Tagore, quan niệm đặc biệt về con người của ông để thấy được các kiểu nhân vật huyền thoại. Và trước khi đi sâu vào khai thác các kiểu nhân vật mang sắc màu huyền thoại, chúng tôi cũng sẽ giới thuyết về nhân vật huyền thoại để làm cơ sở lí luận để triển khai vấn đề ở chương này. Và chương 3- Sắc màu huyền thoại trong truyện ngắn của R.Tagore qua không gian- thời gian, sau khi đặt cơ sở lí luận về không – thời gian huyền thoại, chúng tôi sẽ khai thác các kiểu không- thời gian đặc trưng trong truyện ngắn của R.Tagore để thấy được sự sáng tạo của ông khi vận dụng huyền thoại vào trang viết của mình
Cuối cùng là Phần kết luận. Trong phần này, chúng tôi sẽ tổng hợp và đánh giá tất cả các vấn đề đã trình bày ở các chương, đề xuất những hướng đi tiếp theo của các công trình nghiên cứu sau này.
Ngoài ra, luận văn còn có mục Tài liệu tham khảo.
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN:
Nghĩa khoa học: như chúng tôi trình bày ở phần Lịch sử vấn đề, R.Taogre là một tác giả nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả lẫn các nhà nghiên cứu. Bên cạnh những thành tựu thi ca, R.Tagore cũng là một cây bút truyện ngắn xuất sắc. Tuy nhiên những nghiên cứu về truyện ngắn của ông chưa nhiều. Có thể nói nghiên cứu truyện ngắn dưới góc độ huyền thoại là một ý tưởng khá mới mẻ mà chúng tôi nhận thấy chưa được khai thác một cách có hệ thống trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào, mặc dù đôi lúc cũng được đề cập đến như một trong những yếu tố làm nên thành công của tác phẩm. Chính vì thế, chúng tối quyết định đến với đề tài “Sắc màu huyền thoại trong truyện ngắn R.Taogre” với tâm thế của một người kế thừa cái cũ, tìm hiểu cái mới và quyết tâm chinh phục nó. Đề Tài Luận Văn Ngành Lý Luận Văn Học
Nghĩa thực tiễn: hiện nay, các công trình nghiên cứu trong nước về R.Tagore và thơ ca của ông khá nhiều nhưng truyện ngắn lại chưa được quan tâm đúng mức, chưa xúng tầm với một tài năng và tầm vóc của một thiên tài văn chương như R.Tagore . Vì vậy, công trình này được hoàn tất chỉ với hy vọng góp một tiếng nói trong việc đưa vẻ đẹp của truyện ngắn R.Tagore đến gần hơn với những ai yêu thích văn học, qua đó cung cấp cho người đọc một cái nhìn toàn diện về một hiện tượng văn chương khá đặc biệt của văn học Ấn Độ.
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com