Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Mục lục

Đánh giá post

Chia sẻ chuyên mục Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc hay nhất năm 2022 cho các bạn học viên ngành kiến trúc tham khảo nhé. Với những bạn học ngành kiến trúc thì rất khó để có thể tìm hiểu được một đề tài hay, đặc biệt là các bạn học viên đang chuẩn bị bước vào thời gian lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ thì với Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc dưới đây chắc chắn sẽ giúp cho các bạn học viên có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài sắp đến.

Vậy đó là những Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc nào? Các bạn học viên có thể tham khảo những đề tài đó dưới đây nhé. Ngoài ra, để hỗ trợ các bạn học viên dễ dàng hơn khi làm bài luận văn thạc sĩ, thì Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn có chia sẻ thêm những đề cương mẫu cho các bạn cùng nhau tham khảo nhé.

Tổng Hợp 50 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc Cập Nhập Mới Nhất

  1. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bờ sông Giá Rai trên địa bàn Phường 1, thị trấn Giá Rai, thành phố Bạc Liêu
  2. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Quản lý xây dựng các khu dân cư tự phát trên địa bàn huyện Cần Giuộc
  3. Giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường Ba Tháng Hai, Quận 10, Thành Phố Hồ Chí Minh
  4. Quản lý chất thải rắn trong định hướng quy hoạch khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước, Thành phố Hồ Chí Minh
  5. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý trật tự xây dựng nhà ở riêng lẻ trên địa bàn Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
  6. Nâng cao hiệu quả kiểm soát chất thải rắn và bụi bẩn trong hoạt động xây dựng trên địa bàn thành phố Biên Hòa
  7. Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Đà Rằng – thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
  8. Quản lý hệ thống thoát nước mặt tại Thành phố Pakse
  9. Giải pháp quản lý cây xanh trong khu vực trung tâm Thành phố Viêng Chăn
  10. Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phân phối tải trọng chân cột xuống các cọc của móng cọc đài đơn bằng Plaxis 3D
  11. Đánh giá các phương pháp tính toán khả năng chịu lực và độ võng của dầm bê tông cốt thép sử dụng bê tông cường độ cao
  12. Nghiên cứu giải pháp nền móng bằng cọc Tràm trong công trình xây dựng dân dụng trên nền đất yếu thuộc huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
  13. Khảo sát các phương pháp tính toán chọc thủng cho sàn không dầm bê tông cốt thép
  14. Phân tích mất ổn định tĩnh kết cấu tấm dùng phần tử tứ giác trơn MISQ24 và lý thuyết biến dạng cắt bậc cao
  15. Khảo sát các phương pháp tính toán biến dạng dầm bên tông cốt thép theo các tiêu chuẩn thiết kế
  16. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc của xà gồ chữ C thành mỏng
  17. Nghiên cứu sự phát triển cường độ của trụ đất xi măng theo thời gian trong phòng thí nghiệm ứng dụng cho điều kiện nền đất yếu tỉnh Vĩnh Long
  18. Không gian chuyển tiếp trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh
  19. Nhà cổ Cần Thơ trong tương quan du lịch văn hóa Đồng bằng Sông Cửu Long
  20. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Nhị thức kiến trúc – điêu khắc
  21. Tổ chức không gian cảnh quan khu vực chợ Biên Hòa
  22. Mô hình đô thị nén áp dụng tại khu vực phía Đông Thành phố Hồ Chí Minh
  23. Định hướng không gian cảnh quan khu du lịch núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh
  24. Định hướng phát triển không gian thành phố Vĩnh Long – Áp dụng mô hình đô thị nông nghiệp
  25. Mô hình ở – khu đô thị mở rộng thành phố Vĩnh Long
  26. Tổ chức không gian du lịch tại Cồn Khương – Thành phố Cần Thơ
  27. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên bờ sông Vàm Cỏ Tây
  28. Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị Thành phố Tân An
  29. Tổ chức không gian cảnh quan trục đường Thuỳ Vân – Khu vực Bãi Sau, thành phố Vũng Tàu
  30. Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình trong khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM
  31. Quản lý quy hoạch xây dựng thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp thích ứng với biến đổi khí hậu
  32. Một số giải pháp quản lý quy hoạch xây dựng kết hợp chỉnh trang các khu dân cư tự phát trên địa bàn huyện Bình Chánh
  33. Quản lý quy hoạch xây dựng thành phố Long Xuyên – tỉnh An Giang hướng đến phát triển bền vững
  34. Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
  35. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị khu vực trung tâm thị trấn Đầm Dơi, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
  36. Nghiên cứu sức chịu tải trọng nén dọc trục của cọc đơn theo tiêu chuẩn hiện hành và kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc trong điều kiện địa chất thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp
  37. Nghiên cứu xác định sức chịu tải trọng nén dọc trục của cọc nhồi khu vực Thành phố Hồ Chí Minh từ kết quả thử tải trọng tĩnh ngoài hiện trường
  38. Nghiên cứu một số vấn đề về sức chịu tải trọng nén dọc trục của cọc – công trình Trường Đại học Xây dựng Miền Tây
  39. Phân tích dao động tự do kết cấu tấm dùng phần tử MISQ24 và lý thuyết biến dạng cắt bậc cao
  40. Tính toán sức chịu tải của cọc có kể đến tính hóa lỏng khi chịu tải trọng động đất
  41. Phân tích tĩnh kết cấu tấm dùng phần tử MISQ24 và lý thuyết biến dạng cắt bậc cao
  42. Tính toán sức chịu tải thiết kế của cọc khoan nhồi theo TCVN 10304: 2014 và Eurocode
  43. Xác định mô men kháng uốn ban đầu cho cấu kiện trong khung phẳng bê tông cốt thép
  44. Tính toán móng bè cọc có kể đến tương tác cọc – bè – đất và so sánh với kết quả quan trắc thực tế
  45. Ảnh hưởng của độ lệch tâm khối lượng đến khả năng sụp đổ của công trình kết cấu thép chịu động đất
  46. Nghiên cứu giải pháp sử dụng cọc xi măng đất trong xử lý nền móng công trình dân dụng khu vực tỉnh Đồng Tháp
  47. Một số xu hướng thiết kế kiến trúc du lịch nghỉ dưỡng tỉnh Bình Định
  48. Nhận dạng và phát huy giá trị kiến trúc Tịnh xá tại Thành phố Hồ Chí Minh
  49. Định hướng thiết kế bệnh viện đa khoa khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long theo xu hướng kiến trúc xanh
  50. Mô hình chợ truyền thống trong quy hoạch đô thị Thành phố Hồ Chí Minh
  51. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Giải pháp quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh
  52. Giải pháp giảm thiểu ùn tắc giao thông tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở nâng cao hiệu quả quản lý đô thị
  53. Giải pháp cải tạo, chỉnh trang các khu – điểm dân cư tự phát trên địa bàn thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương
  54. Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước tại Phòng Quản lý đô thị trên địa bàn thị xã Bến Cát tỉnh Bình Dương
  55. Quản lý phát triển nhà ở cho người thu nhập thấp tại thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Viết Thuê Luận Văn Ngành Kiến Trúc

Chuyên Mục 100 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc Mới Nhất

  1. Khai thác văn hóa truyền thống trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ Thành phố Hồ Chí Minh
  2. Kiến trúc chùa tỉnh An Giang
  3. Đề xuất mô hình kiến trúc nhà ở nông thôn ven biển theo hướng bền vững tại Phú Yên
  4. Mô hình nhà ở nông thôn tiếp cận kiến trúc bền vững tại Lái Thiêu – Bình Dương
  5. Hình thức không gian hiên từ truyền thống đến đương đại trong kiến trúc nhà ở riêng lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh
  6. Vận dụng hình ảnh kiến trúc chùa Khmer Nam Bộ vào thiết kế công trình công cộng tại Đồng bằng Sông Cửu Long
  7. Hình thái kiến trúc nhà ở dân tộc Chăm Búng Bình Thiên – An Giang
  8. Đánh giá cấp độ tiện nghi nhà ở chung cư tại Thành phố Hồ Chí Minh
  9. Thông diễn học trong lý luận phê bình kiến trúc tại Việt Nam
  10. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Hành trình sáng tạo trong kiến trúc của Daniel Libeskind
  11. Chuyển tải đặc trưng văn hóa kiến trúc dân gian vào thiết kế nhà ở cao tầng tại Thành phố Hồ Chí Minh
  12. Diễn biến hình thái kiến trúc Nhà thờ Công giáo Đà Lạt – Lâm Đồng (từ đầu thế kỷ XX đến nay)
  13. Tổ chức môi trường sản xuất trong các xí nghiệp công nghiệp nhẹ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo định hướng phát triển bền vững
  14. Yếu tố ánh sáng nhân tạo trong thiết kế đô thị – Trường hợp khu vực thương mại dịch vụ khu trung tâm Thủ Thiêm
  15. Tổ chức không gian trục đường Nguyễn Trãi từ đoạn giao với Nguyễn Văn Cừ đến giao lộ Trần Phú – Nguyễn Duy Dương
  16. Định hướng bảo tồn không gian đô thị tại phân khu 5 (khu lân cận khu lõi trung tâm) trong quy hoạch trung tâm hiện hữu Thành phố Hồ Chí Minh
  17. Giải pháp định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Bến Tre đến năm 2030
  18. Giải pháp quản lý xây dựng nhà ở với sự tham gia của thành phần tư nhân trên địa bàn huyện Bình Chánh
  19. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất đai đô thị trên địa bàn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh
  20. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý sử dụng đất theo quy hoạch tại khu dân cư liên phường 10, 11, 12, 13, 14 Quận Phú Nhuận Thành phố Hồ Chí Minh
  21. Quản lý phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Biên Hòa
  22. Quản lý quy hoạch cây xanh mặt nước đô thị xét đến yếu tố đảo nhiệt đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh
  23. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Phân tích tấm FGM chịu tải trọng nổ dùng phần tử MISQ20
  24. Đánh giá nguyên nhân và xử lý cọc dự ứng lực bị nghiêng, nứt gãy trong quá trình thi công ở vùng đất yếu
  25. Phân tích tĩnh tấm Sandwich FGM trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới và lý thuyết biến dạng cắt bậc cao thu gọn
  26. Đánh giá độ tin cậy trong việc tính toán ổn định cấu kiện thành mỏng chịu nén tiết diện L
  27. Phân tích kết cấu tấm composite chịu tải trọng nổ dùng phần tử MISQ20
  28. Kiểm soát dao động của nhà nhiều tầng chịu tải trọng gió sử dụng tấm DSF
  29. Phân tích dao động tự do tấm FGM trên nền đàn hồi sử dụng phương pháp không lưới và lý thuyết biến dạng cắt bậc nhất thu gọn
  30. Tính toán nội lực và chuyển vị tường vây có xét đến tác động của động đất
  31. Nghiên cứu xác định sức chịu tải của cọc khoan nhồi khu vực tỉnh Đồng Tháp
  32. Kết hợp công nghệ in 3D trong thiết kế kiến trúc mặt đứng
  33. Đề xuất không gian nhà ở xã hội cho hoạt động tự kinh doanh
  34. Giải pháp không gian khu dân cư Bắc Hà Hoàng Hổ – Thành phố Long Xuyên
  35. Quản lý quy hoạch xây dựng không gian đô thị khu vực Nhà ga Văn Thánh thuộc tuyến metro số 1 – Thành phố Hồ Chí Minh
  36. Vận dụng yếu tố kiến trúc truyền thống vào công trình trung tâm hành chính tại Việt Nam
  37. Giải pháp kiến trúc nhà ở nông thôn theo xu hướng kiến trúc bền vững tại Vĩnh Long
  38. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc:Kiến trúc phức hợp tại khu vực trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh
  39. Kiến trúc trường Mầm non phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
  40. Giải pháp kiến trúc thụ động cho khối nội trú bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
  41. Quá trình biến đổi hình thức kiến trúc Phật giáo tại miền Nam trong lịch sử khẩn hoang Nam Bộ
  42. Kiến trúc Đông Dương tại Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh
  43. Một số xu hướng kiến trúc tại tỉnh Bình Thuận từ 1990 đến nay
  44. Lý thuyết tương lai nguyên thủy của Sou Fujimoto và khả năng vận dụng vào thiết kế nhà ở riêng lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh
  45. Phát huy giá trị kiến trúc ngôi chùa Việt tại Long An
  46. Sự chuyển hóa và định hướng bảo tồn nhà vườn làng Kim Long – Huế
  47. Mô hình khách sạn nghỉ dưỡng kết hợp nông trại cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  48. Một số xu hướng khai thác giá trị chung cư cũ tại Thành phố Hồ Chí Minh
  49. Tôn tạo và phát huy tính đa dạng kiến trúc của tuyến phố Chi Lăng – Bạch Đằng trong khu phố cổ Gia Hội – Huế
  50. Ảnh hưởng của công nghệ tiên tiến đến tổ chức không gian biểu diễn nghệ thuật trong nhà

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN SÀN, DẦM BTCT ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU THEO TIÊU CHUẨN TCVN 5574: 2012 VÀ TIÊU CHUẨN CHÂU ÂU EUROCODE2 1992-1-1

PHẦN MỞ ĐẦU:

Lý do chọn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Hơn hai mươi năm qua, từ khi đổi mới, nền kinh tế của nước ta nói chung và ngành xây dựng nói riêng có nhiều bước phát triển vượt bậc. Hàng loạt công trình có vốn đầu tư của nước ngoài đã và đang xây dựng ở nước ta, có nhiều công trình được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn châu Âu. Trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, việc hiểu biết tiêu chuẩn của các nước tiên tiến đối với những người làm làm công tác kỹ thuật là cần thiết, chúng ta cần nắm bắt các phương pháp thiết kế cung với công nghệ thi công tiên tiến của các nước trên thế giới và khu vực đã công nhận và đang áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn Châu Âu.

Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1 là bộ tiêu chuẩn mà các nước Châu Âu thống nhất quy định về quan hệ kích thước kết cấu, phương pháp tính, việc sử dụng vật liệu, biện pháp thi công và quản lý chất lượng công trình. Việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn này được sự bảo trợ của hội đồng Châu Âu và tiêu chuẩn hóa các để áp dụng cho các nước thuộc Liên minh Châu Âu. Hiện nay bê tông ứng lực căng sau được ứng dụng ngày càng phổ biến trong các công trình xây dựng. Trong tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 đã ban hành chủ yếu đề cập đến cấu kiện dầm bê tông cốt thép ứng lực trước và lãnh đạo ngành đang đặt vấn đề coi bộ tiêu chuẩn Châu Âu là một trong những tài liệu tham khảo chính

Bê tông ứng suất trước là những kết cấu được sử dụng rộng rãi ở trên thế giới và các nước trong khu vực. Tuy nhiên mỗi tiêu chuẩn, quy phạm có phương pháp tính toán, cấu tạo khác nhau. Với luận văn này, tác giả đề cập tới một số vấn đề của phương pháp tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo các tiêu chuẩn đã nêu trên.

Mục đích nghiên cứu Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Nghiên cứu đề tài này, nhằm tìm hiểu sâu thêm kiến thức cơ bản của các vấn đề tính toán khung bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà cao tầng theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 và tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1.

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Lý do chọn đề tài
  • Mục đích nghiên cứu
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Phạm vi nghiên cứu
  • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÔNG CỐT THÉP ỨNG LỰC TRƯỚC VÀ CÁC QUY ĐỊNH CHUNG:

  • 1. Tổng quan về bê tông cốt thép ứng lực trước
  • 1.1. Công nghệ thiết kế bê tông ứng lực trước:
  • 1.2. Bê tông ứng lực căng trước
  • 1.3. Bê tông ứng lực căng sau
  • 2. Ứng dụng của bê tông ứng lực trước trong và ngoài nước
  • 2.1. Ứng dụng kết cấu bê tông ứng lực trước ở ngoài nước
  • 2.2. Ứng dụng kết cấu bê tông ứng lực trước ở Việt Nam
  • 2.3. Hiệu quả kinh tế kỹ thuật
  • 3. Các quy định chung:
  • 3.1. Tải trọng
  • 3.2. Tổ hợp tải trọng
  • 3.3. Bê tông
  • 3.4. Cốt thép cường độ cao
  • 3.5. Các vật liệu khác
  • 4. Yêu cầu cấu tạo dầm, sàn bê tông ứng lực trước
  • 4.1. Khoảng cách, lớp bảo vệ cốt thép
  • 4.2. Neo Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 4.3. Nối chồng
  • 4.4. Cơ cấu dẫn hướng
  • 4.5. Cơ cấu ứng suất trước
  • 5. Nhận xét

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH TÍNH TOÁN THEO CÁC TIÊU CHUẨN

  • 1. Quy trình tính toán Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574: 2012
  • 1.1. Các phương pháp xác định nội lực và chuyển vị trong kết cấu dầm, sàn phẳng.
  • 1.2. Xác định chiều dày sàn
  • 1.3. Lực ứng suất trước
  • 1.4. Xác định các tổng hao ứng suất trong bê tông ứng lực trước
  • 1.5. Kiểm tra tiết diện theo TTGH 1 và TTGH 2
  • 2. Quy trình tính toán Tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1
  • 2.1. Xác định chiều dày sàn
  • 2.3. Kiểm tra tiết diện theo TTGH 1 và TTGH2
  • 3. Nhận xét Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • CHƯƠNG III: VÍ DỤ TÍNH TOÁN
  • 1. Tính toán sàn không dầm theo TCVN 5574 – 2012
  • 1.1. Số liệu ban đầu
  • 1.2. Chọn chiều dày bản sàn
  • 1.3. Xác định nội lực. Sơ đồ các dải tính
  • 1.4. Tính toán cốt thép
  • 1.5. Xác định các tổn hao ứng suất
  • 1.6. Tính toán cấu kiện theo TTGH 1
  • 1.7. Tính toán cấu kiện theo TTGH 2
  • 2. Tính toán sàn không dầm theo Châu Âu Eurocode 1992-1-1
  • 2.1. Số liệu ban đầu
  • 2.2. Chọn chiều dày sàn
  • 2.3. Xác định quỹ đạo cáp và các tổn hao ứng suất
  • 2.4. Xác định số lượng cáp
  • 2.5. Kiểm tra tiết diện theo TTGH 1
  • 2.6. Kiểm tra tiết diện theo TTGH 2
  • 3. Tính toán dầm theo TCVN 5574 – 2012
  • 3.1. Số liệu ban đầu Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 3.2. Chọn kích thước tiết diện dầm, sàn
  • 3.3. Xác định tải trọng, nội lực
  • 3.4. Xác định sơ bộ số lượng cốt thép căng và thép thường
  • 3.5. Xác định các tổn hao ứng suất
  • 3.6. Kiểm tra theo TTGH 1
  • 3.7. Kiểm tra theo TTGH 2
  • 4. Tính toán dầm theo Châu Âu Eurocode 1992-1-1
  • 4.1. Số liệu ban đầu
  • 4.2. Chọn kích thước tiết diện dầm, sàn, tải trọng
  • 4.3. Xác định quỹ đạo cáp và các tổn hao ứng suất
  • 4.4. Xác định số lượng cáp
  • 4.5. Kiểm tra theo TTGH 1
  • 4.6. Kiểm tra theo TTGH 2
  • 5. Thống kê, so sánh và nhận xét kết quả tính toán dầm, sàn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP TIẾT DIỆN CHỮ NHẬT CHỊU NÉN LỆCH TÂM

PHẦN MỞ ĐẦU Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Bê tông và bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi làm vật liệu xây dựng chủ yếu ở tất cả các nước, đó là do kết cấu bê tông cốt thép có nhiều ưu điểm so với các dạng kết cấu khác: nguyên vật liệu của kết cấu bê tông cốt thép như thép, đá, sỏi, cát, xi măng đều là những vật liệu địa phương và có giá thành hợp lý, kỹ thuật thi công tương đối đơn giản, có đặc tính chịu lực tốt, tuổi thọ cao, chi phí khai thác và duy tu thấp, có thể tạo dáng kiến trúc đẹp v.v… Tuy nhiên, bê tông cốt thép là loại vật liệu phức hợp do bê tông và cốt thép cùng cộng tác chịu lực với nhau vì vậy đây là vật liệu có cấu tạo vật chất không liên tục, không đồng nhất và không đẳng hướng. Do nguyên nhân này làm việc xác định các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu bê tông cốt thép gặp nhiều khó khăn. Để giải những bài toán về vật liệu bê tông cốt thép, mỗi nước lại có những quan niệm, giả thiết, giả thuyết riêng. Từ đó, tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép của mỗi nước là khác nhau.

Trong những năm qua, cùng với việc mở cửa nền kinh tế, nước ta có nhiều công trình có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện. Trong những công trình đó, có rất nhiều công trình được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn quy phạm của nước ngoài, trong đó đáng chú ý là tiêu chuẩn của Nga, Hoa Kỳ và các nước Châu Âu. Việc tìm hiểu kỹ tiêu chuẩn, quy phạm của các nước này thông qua đó đối chiếu với tiêu chuẩn của Việt Nam là công việc cần thiết trong thời điểm hiện nay.

Trong luận văn này, bằng việc nghiên cứu lý thuyết, tác giả mong muốn tiếp cận vấn đề này thông qua một bài toán cụ thể, đó là: “Nghiên cứu ổn định của cột bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật chịu nén lệch tâm” qua đó tìm hiểu về các cách tính toán về ổn định của cột bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ổn định của cột từ đó hoàn thiện thêm bài toán thiết kế cột bê tông cốt thép và bài toán kiểm tra khả năng chịu lực của cột.

Nội dung của luận văn này được chia thành 3 Chương: Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

  • Chương 1. Trình bày tổng quan về bài toán ổn định của cột bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm. Trong đó có đưa ra cách tính toán theo các tiêu chuẩn của Việt Nam, Liên Xô cũ, Úc, Châu Âu và Mỹ.
  • Chương 2. Trình bày về ổn định của cột bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm.
  • Chương 3. Tính toán ổn định của cột bê tông cốt thép chịu nén lệch tâm
  • Kết luận và kiến nghị.

Từ đó đưa ra nhận xét, so sánh những điểm giồng, khác nhau giữa các phương pháp tính toán để hiểu rõ bản chất trong mỗi phương pháp tính.

Tìm hiểu, nghiên cứu công thức tính của mỗi tiêu chuẩn đã đưa ra, hiểu được bản chất công thức, phương trình cơ bản từ đó vận dụng giải các bài toán cụ thể thường gặp. Tìm hiểu các quy trình thiết kế khung bê tông cốt thép ứng lực theo từng loại tiêu chuẩn từ đó so sánh rút ra các mặt mạnh yếu của từng phương pháp thiết kế.

Phương pháp nghiên cứu

Lý thuyết, các tiêu chuẩn thiết kế và các tài liệu liên quan

* Phạm vi nghiên cứu

Tính toán khung bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau trong nhà cao tầng theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2012 và tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode 1992-1-1, so sánh rút ra các mặt mạnh yếu của từng tiêu chuẩn.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Bê tông ứng lực đã được ứng dụng nhiều trong nước nhưng những tiêu chuẩn thiết kế, hướng dẫn kỹ thuật kết cấu bê tông ứng lực còn thiếu. Với việc sử dụng các công nghệ mới, các tiêu chuẩn thiết kế nước ngoài nên việc nghiên cứu, tìm hiểu các tiêu chuẩn nước ngoài để ứng dụng vào trong nước là cần thiết

Đề tài sẽ nghiên cứu 2 tiêu chuẩn thiết kế để nêu ra những ưu nhược điểm của các tiêu chuẩn để áp dụng vào thực tế ở Việt Nam

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁCH TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM

  • 1-1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
  • 1-2. CÁCH TÍNH TOÁN VỀ ỔN ĐỊNH CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM THEO QUY PHẠM LIÊN XÔ CŨ (CHnn – 62)
  • 3. CÁCH TÍNH TOÁN VỀ ỔN ĐỊNH BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM THEO TIÊU CHUẨN ÚC (AS 3600)
  • 4 CÁCH TÍNH TOÁN VỀ ỔN ĐỊNH CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM THEO NGUYÊN LÝ CỦA UỶ BAN BÊ TÔNG CHÂU ÂU (CEB)
  • 4.1. Các giả thiết cơ bản
  • 4.2. Tính toán về ổn định Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 5. CÁCH TÍNH TOÁN CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM THEO TIÊU CHUẨN MỸ (ACI 318- 1999)
  • 5.1. Nguyên lý thiết kế kết cấu bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI
  • 5.2. Các giả thiết khi tính toán cột bê tông cốt thép có tiết diện hình chữ nhật chịu
  • nén lệch tâm bị hư hỏng theo tiêu chuẩn ACI
  • 5.3. Các loại cột bê tông cốt thép có tiết diện hình chữ nhật chịu nén lệch tâm
  • 5.4. Tính toán cột mảnh liên kết khớp trong khung giằng
  • 5.5. Tính toán cột mảnh được ngàm trong khung giằng
  • 5.6. Tính toán cột mảnh được ngàm trong khung không giằng
  • 6. TÍNH TOÁN CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN 5574-2012)
  • 1-7. NHẬN XÉT

CHƯƠNG 2 ỔN ĐỊNH CỦA  CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM

  • 2-1. BÀI TOÁN EULER XÁC ĐỊNH LỰC TỚI HẠN
  • 1.1. Thanh thẳng liên kết khớp ở hai đầu
  • 1.2. Thanh thẳng có các liên kết khác ở hai đầu
  • 1.3. Điều kiện áp dụng bài toán Euler
  • 1.4. Thanh chịu uốn ngang và uốn dọc đồng thời
  • 2-2. ẢNH HƯỞNG CỦA UỐN DỌC
  • 2-3. CÁC CÔNG THỨC XÁC ĐỊNG LỰC DỌC TỚI HẠN
  • 2-4. TÍNH GẦN ĐÚNG LỰC DỌC TỚI HẠN QUY ƯỚC
  • 4.1. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép tới lực tới hạn quy ước
  • 4.2. Ảnh hưởng của độ mảnh cột tới lực dọc tới hạn quy ước

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA CỘT BÊ TÔNG CỐT THÉP CHỊU NÉN LỆCH TÂM

  • 1. VÍ DỤ TÍNH TOÁN
  • 1.1. Bài toán 1
  • 1.2. Bài toán 2 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 2. NHẬN XÉT, Ý NGHĨA CỦA VIỆC DÙNG CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG DO GIÓ VÀ ĐỘNG ĐẤT TÁC DỤNG LÊN NHÀ CAO TẦNG TẠI HẢI PHÒNG

MỞ ĐẦU

Tính cần thiết của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Với sự tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ, các công trình xây dựng trên Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang phát triển với cấp tiến về chiều cao cũng như về độ phức tạp. Đặc trưng chủ yếu của nhà cao tầng là số tầng nhiều, độ cao lớn, trọng lượng nặng, chịu tác động của tải trọng ngang. Khi chiều cao của công trình càng tăng thì mức độ phức tạp khi tính toán thiết kế cũng gia tăng theo. Đặc biệt là việc xác định phản ứng của công trình trước các yếu tố tác động của điều kiện bên ngoài như tải trọng do gió, động đất, …. Tại Hải Phòng, do số lượng nhà cao tầng còn ít, mặt khác do chiều cao của các ngôi nhà cao tầng còn tương đối nhỏ nên việc nghiên cứu tính toán còn hạn chế. Là một người đang công tác trong ngành xây dựng của Hải Phòng, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Tính toán tải trọng động do gió và động đất tác dụng lên nhà cao tầng tại Hải Phòng” để làm rõ ảnh hưởng của tải trọng động tác dụng lên công trình. Từ đó sẽ có biện pháp phù hợp để công trình đảm bảo khả năng chịu lực dưới tác dụng của tải trọng động.

Mục đích của đề tài

  • Nghiên cứu sự làm việc và thiết kế khung chịu tải trọng ngang.
  • Các phương pháp xác định tải trọng gió và động đất tác dụng lên công trình.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu: các công trình nhà cao tầng bê tông cốt thép được xây dựng tại Hải Phòng
  • Phạm vi nghiên cứu: các công trình nhà cao tầng, kết cấu khung bê tông cốt thép chịu tải trọng gió và động đất.

Phương pháp nghiên cứu Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

  • Tìm hiểu lý thuyết tính toán tác động của tải trọng gió và động đất theo các phương pháp khác nhau.
  • Phân tích, tính toán các dạng dao động riêng, chu kỳ, biên độ và tải trọng động tác dụng lên nhà cao tầng bằng phương pháp phần tử hữu hạn.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • Nghiên cứu và tính toán nhà cao tầng chịu tải trọng động có ý nghĩa khoa học và thực tiễn lớn, góp phần phát triển ứng dụng các công trình nhà cao tầng ở Việt Nam nói chung, ở Hải Phòng nói riêng, đây cũng là xu thế phát triển trong xây dựng và phát triển đô thị. Kết quả nghiên cứu luận văn có thể sử dụng:
  • Tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên nghành xây dựng tại các trường Đại học, Cao đẳng.
  • Tài liệu tham khảo cho các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật xây dựng.

Bố cục Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Luận văn gồm những nội dung chính sau:

MỞ ĐẦU

  1. Tính cần thiết của đề tài
  2. Mục đích của đề tài
  3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  4. Phương pháp nghiên cứu
  5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
  6. Bố cục luận văn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG VÀ NGUYÊN LÝ TÍNH TOÁN

  • 1. Khái niệm về nhà cao tầng
  • 1.1. Nguyên nhân xuất hiện nhà cao tầng
  • 1.2. Định nghĩa và phân loại nhà cao tầng
  • 2. Tải trọng tác động
  • 3. Các vấn đề trong thiết kế nhà cao tầng
  • 4. Sự làm việc của hệ kết cấu nhà cao tầng
  • 4.1. Các hệ kết cấu chịu lực cơ bản của nhà cao tầng
  • 4.2. Phương pháp lựa chọn hệ kết cấu nhà cao tầng
  • 5. Nguyên lý tính toán kết cấu nhà cao tầng
  • 5.1. Tải trọng Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 5.2. Nội dung và phương pháp tính toán
  • 5.3. Các chỉ tiêu kiểm tra kết cấu

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG

  • 1. Giả thiết tính toán
  • 2. Sơ đồ tính toán
  • 2.1. Sơ đồ phẳng tính toán theo hai chiều
  • 2.2. Sơ đồ tính toán không gian
  • 3. Các bước tính toán
  • 4. Xác định tải trọng
  • 4.1. Tải trọng thẳng đứng
  • 4.2. Tải trọng động đất
  • 4.3. Các phương pháp xác định tải trọng động đất
  • 4.3.1. Cơ sở lý thuyết
  • 4.3.2. Phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương
  • 4.3.3. Phương pháp phân tích phổ phản ứng
  • 4.4. Tải trọng gió Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 5. Tóm lược phương pháp phần tử hữu hạn

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN NHÀ CAO TẦNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA TẢI TRỌNG ĐỘNG

  • 1. Giới thiệu công trình tính toán
  • 2. Giới thiệu phần mềm áp dụng tính toán ETABS
  • 3. Lập mô hình tính toán:
  • 4. Tính toán tải trọng tĩnh tác dụng lên công trình
  • 4.1. Tĩnh tải
  • 4.2. Hoạt tải
  • 5. Tính toán tải trọng gió tác động lên công trình
  • 5.1. Tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió
  • 5.2. Tính toán thành phần động của tải trọng gió
  • 6. Tính toán tải trọng động đất tác động lên công trình
  • 6.1. Phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương
  • 6.2. Phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động
  • 6.3. Phương pháp giá trị phổ phản ứng
  • 7. Kết quả tính toán
  • 8. Nhận xét và đánh giá

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT: ĐỀ TÀI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ HƯỚNG ĐẾN QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG MANG BẢN SẮC ĐỊA PHƯƠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHẦN MỞ ĐẦU

Lý do chọn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Sự trỗi dậy của hoạt động nông nghiệp trong không gian đô thị, còn gọi là nông nghiệp đô thị (NNĐT), đang diễn ra mạnh mẽ trong bối cảnh đô thị hóa xuất hiện ở mọi nơi. Nông nghiệp đô thị đang nổi lên như một xu thế ngày càng được nghiên cứu và thực hành rộng rãi ở các quốc gia phát triển cũng như các nước đang phát triển. Các chủ đề liên quan đến Nông nghiệp đô thị ngày càng xuất hiện nhiều trong các nghiên cứu, bàn luận chuyên ngành như nông nghiệp công nghệ cao, thực phẩm sạch, đặc biệt trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị đã và đang trở thành chương trình nghị sự chính thức trong các diễn đàn quốc tế, hướng dẫn chính sách và chương trình hành động cho các đô thị trên phạm vi toàn cầu.

Về mặt lý luận, hầu hết các lý thuyết về phát triển đô thị gần đây đều nhìn nhận nông nghiệp có vai trò ngày càng quan trọng trong việc góp phần quy hoạch xây dựng phát triển đô thị bền vững theo hướng sinh thái, bằng những giá trị về giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện môi trường, gia tăng cảnh quan đô thị, tăng hiệu quả sử dụng đất đô thị. Ngoài ra, nông nghiệp còn tham gia thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc đối với đô thị như: cải thiện tình trạng nghèo đa chiều, đảm bảo an ninh và an toàn lương thực, và rút ngắn chuỗi cung cấp thực phẩm sạch, thực phẩm có nguồn gốc. Chính vì vậy, Nông nghiệp đô thị đã xuất hiện chính thức trong các tài liệu về quy hoạch như: quy hoạch cảnh quan sản xuất liên tục (CPULs), và quy hoạch hạ tầng xanh sản xuất với các dịch vụ sinh thái khác nhau. Tất cả khái niệm và lý thuyết về Nông nghiệp đô thị trên thế giới đều hướng đến mục tiêu kết nối con người với tự nhiên thông qua môi trường đô thị với yếu tố nông nghiệp làm trọng tâm. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Trên cơ sở những nghiên cứu về định hướng phát triển hệ thống đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long, định hướng phát triển kinh tế-xã hội và định hướng phát triển nông nghiệp của vùng, cho thấy hệ thống đô thị vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang được quy hoạch trở thành những trung tâm của khu vực về phát triển kinh tế văn hóa xã hội. Tuy nhiên vấn đề nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp công nghệ cao và du lịch sinh thái nông nghiệp chưa được chính quy hóa để trở thành Nông nghiệp đô thị là một điều đáng tiếc. Chính vì vậy, cần nhìn nhận và có tư duy khoa học về Nông nghiệp đô thị, Nông nghiệp đô thị phải trở thành động lực mới để quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững ở Đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó vấn đề tổ chức không gian nông nghiệp trong cấu trúc không gian đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long đòi hỏi phải đi trước một bước, đang rất cấp thiết hiện nay. Vì lý do đó, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long” làm luận án nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu của luận án “Tổ chức không gian nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long” là nghiên cứu tổ chức không gian Nông nghiệp đô thị trong không gian đô thị hiện hữu để quy hoạch phát triển đô thị bền vững theo xu hướng sinh thái nông nghiệp có bản sắc địa phương ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

2.2. Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu chung, NCS xác định các mục tiêu cụ thể như sau:

  • Đề xuất những không gian thích hợp với hoạt động Nông nghiệp đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long;
  • Đề xuất định hướng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể – giải pháp tổ chức và tạo hình không gian Nông nghiệp đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long;
  • Đề xuất các mô hình không gian Nông nghiệp đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Đề xuất áp dụng kết quả nghiên cứu vào trường hợp đô thị cụ thể ở ĐBSCL.

Nội dung nghiên cứu Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

  • Nghiên cứu tổng quan về không gian Nông nghiệp đô thị trên thế giới, ở Việt Nam, và hiện trạng không gian Nông nghiệp đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long từ quan điểm phát triển đô thị.
  • Nghiên cứu phương pháp luận và những cơ sở khoa học về không gian NNĐT trong quy hoạch đô thị ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Nghiên cứu các định hướng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể, giải pháp tổ chức và tạo hình không gian Nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch xây dựng đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long.
  • Nghiên cứu áp dụng kết quả luận án trong trường hợp đô thị cụ thể là thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Bàn luận kết quả nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Với mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã được trình bày, NCS xác định đối tượng nghiên cứu là không gian Nông nghiệp đô thị và không gian chức năng trong đô thị ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, các vấn đề có liên quan đến Nông nghiệp đô thị cũng thuộc đối tượng nghiên cứu của luận án.

4.2.  Phạm vi nghiên cứu

  • Về không gian nghiên cứu: luận án đề cập đến không gian đô thị gồm có không gian khu vực trung tâm, và không gian vùng ngoại ô. Ngoài ra, không gian các khu vực liền kề với đô thị bị tác động của quá trình đô thị hóa có xu hướng trở thành đô thị cũng trong phạm vi nghiên cứu của luận án. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • Về thời gian nghiên cứu:luận án xác định thời gian nghiên cứu từ 1990, khoảng thời gian khái niệm Nông nghiệp đô thị chính thức được bàn luận nghiên cứu trên thế giới, đến năm 2050 phù hợp với thời gian trong định hướng QHXD phát triển hệ thống đô thị và định hướng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Phương pháp luận nghiên cứu

5.1. Phương pháp tiếp cận

Đối tượng nghiên cứu với chủ thể chính là quy hoạch xây dựng đô thị trong bối cảnh đô thị hóa xuất hiện Nông nghiệp đô thị, do đó phương pháp tiếp cận sử dụng chủ yếu là hệ thống và đa ngành để các định các phương pháp nghiên cứu thích hợp cho luận án. Đó là Phương pháp tiếp cận hệ thống đối với các vấn đề về đô thị và không gian đô thị. Phương pháp tiếp cận đa ngành đối với các vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệp.

5.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học

NNĐT là vấn đề mới trong quy hoạch xây dựng đô thị, nhất là ở lĩnh vực tổ chức không gian, các phương pháp tiếp cận thích hợp là cơ sở giúp NCS xác định các phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp trong quá trình nghiên cứu của luận án như sau: Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

6.1. Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu Nông nghiệp đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long, NCS tập trung vào lĩnh vực tổ chức không gian đô thị để lồng ghép các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm xây dựng giải pháp quy hoạch phù hợp trong chiến lược phát triển hệ thống không gian đô thị để đáp ứng nhu cầu đô thị hóa cao và hướng đến mô hình đô thị sinh thái theo xu hướng nông nghiệp.

Nhìn chung, về ý nghĩa khoa học của luận án, là vận dụng những lý thuyết mới trong đó có quan điểm khoa học và lý thuyết về Nông nghiệp đô thị để quy hoạch tổ chức không gian đô thị trong bối cảnh đô thị hóa có sự xuất hiện của Nông nghiệp đô thị. Ý nghĩa khoa học là những cơ sở khoa học chứng minh vai trò kết nối giữa con người và thiên nhiên trong môi trường đô thị, chứng minh Nông nghiệp đô thị như một môi trường “tự nhiên thứ hai” góp phần hóa giải những bất cập của đô thị hiện đại cũng như “khả năng chống chịu” của đô thị trong điều kiện Biến đổi khí hậu toàn cầu. Những ý nghĩa khoa học đó làm nền tảng để xác định các loại hình Nông nghiệp đô thị phù hợp trong đô thị, xác định vai trò chức năng mới của không gian đô thị và để định hướng quy hoạch tổng thể, giải pháp tổ chức tạo hình không gian Nông nghiệp đô thị trong đô thị nhằm xây dựng chiến lược phát triển hệ thống không gian Nông nghiệp đô thị ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đáp ứng nhu cầu đô thị hóa cao và hướng đến mô hình đô thị sinh thái nông nghiệp.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của luận án còn có ý nghĩa khoa học là tài liệu lý thuyết phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đối với các ngành QH, kiến trúc, tài liệu tham khảo cho một số ngành khoa học khác có liên quan như nông nghiệp, y tế, giáo dục và văn hóa cộng đồng. Hướng nghiên cứu của luận án sẽ có ý nghĩa khoa học thiết thực hơn khi tiếp tục nghiên cứu sâu hơn vào trường hợp đô thị cụ thể trong hệ thống đô thị Đồng bằng sông Cửu Long. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Nghĩa thực tiễn của luận án đó là đưa nông nghiệp trở lại đô thị với “tư cách” mới là Nông nghiệp đô thị trong bối cảnh đô thị hóa, điều này vừa mang lại hiệu quả sử dụng không gian đô thị hợp lý hơn, nhất là hướng đến đô thị phát triển bền vững mang bản sắc địa phương. NCS xem đây là ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất mà luận án đề ra. Bên cạnh đó, ý nghĩa thực tiễn là làm mới không gian đô thị, gia tăng giá trị không gian đô thị thông qua việc khai thác hợp lý quỹ đất đô thị và tổ chức về cảnh quan và môi trường sống cho người dân đô thị.

Đồng thời, ý nghĩa thực tiễn của luận án là giúp các nhà quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý đô thị có cái nhìn đa chiều về không gian đô thị để có những chính sách phù hợp phát triển đô thị có yếu tố Nông nghiệp đô thị càng sớm càng tốt.

Cuối cùng, kết quả nghiên cứu của luận án còn có giá trị thực tiễn quan trọng là hướng đến một sự công nhận chính thức vai trò của Nông nghiệp đô thị trong phát triển đô thị, một xu thế tất yếu của quy hoạch xây dựng phát triển đô thị trong bối cảnh đô thị hóa toàn cầu, trong đó có hệ thống đô thị ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và Việt Nam.

Các khái niệm cơ bản Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

7.1. Nhóm khái niệm về Đô thị và các khái niệm liên quan

  • Đô thị:Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn [35].
  • Đô thị hóa:Là sự hình thành và mở rộng của đô thị, trên cơ sở chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực [2]. Đô thị hóa còn là quá trình chuyển đổi từ dạng phân bố dân cư nông nghiệp sang các dạng tổ chức quần cư tập trung do các hoạt động phi nông nghiệp, với tỉ trọng ngày càng cao của dân số, sinh hoạt và làm việc trong khu vực đô thị.
  • Không gian đô thị:Không gian đô thị là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [33].
  • Tổ chức không gian đô thị:Là quá trình sắp xếp, bố trí các không gian chức năng trong một khu vực đô thị cụ thể và phân phối các nguồn lực sao cho chúng đóng góp một cách tích cực và có hiệu quả vào mục tiêu chung của việc tổ chức không gian đô thị.
  • Đô thị phát triển bền vững:Từ những hướng tiếp cận đa ngành, có nhiều khái niệm bàn về đô thị phát triển bền vững. Với mục tiêu và nội dung nghiên cứu, luận án đề cập đến một số khái niệm về đô thị phát triển bền vững liên quan đến đề tài như sau:

Các nghiên cứu liên quan và vấn đề còn tồn tại

8.1. Các nghiên cứu liên quan

Các nghiên cứu có tính quy mô, bài bản về thực tiễn phát triển Nông nghiệp đô thị ở Việt Nam còn khá ít. Các kết quả công bố về mảng đề tài này chủ yếu là các bài báo, các tham luận hội thảo khoa học. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Tác giả Lê Văn Trưởng [39] cho rằng mầm mống của Nông nghiệp đô thị ở Việt Nam đã xuất hiện xung quanh các thành cổ ngay từ thời phong kiến. Trong thời kỳ Pháp thuộc, Nông nghiệp đô thị cũng được chú ý phát triển và mang dáng dấp của nông nghiệp truyền thống nhiều hơn. Tác giả nhận định rằng hầu hết những đô thị ở Việt Nam, ngay cả vào lúc đã phát triển hoặc rất phát triển, vẫn tồn tại ngay trong lòng đô thị, thậm chí giữa đô thị, những khu cư trú của nông nghiệp.

Tình hình phát triển Nông nghiệp đô thị ở một số đô thị lớn ở Việt Nam như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh được trình bày trong nghiên cứu của các tác giả Phạm Sỹ Liêm [24], Lê Đức Thịnh [36], Nguyễn Đăng Nghĩa [31]… phần lớn các giải pháp được đề xuất là nhằm phát triển các mô hình nông nghiệp phù hợp với địa phương cũng trên các khía cạnh sinh thái, khoa học – công nghệ cao nhưng chú trọng vào tính kinh tế của hoạt động Nông nghiệp đô thị là chủ yếu, việc xem xét các mối quan hệ đa chiều giữa không gian của các hoạt động Nông nghiệp đô thị và không gian chức năng đô thị còn chưa được đề cập đặc biệt là tính chất đa chức năng của hoạt động Nông nghiệp đô thị.

Nhìn chung, các nghiên cứu về Nông nghiệp đô thị ở Việt Nam còn ít về số lượng, hạn chế về lĩnh vực và phạm vi nghiên cứu, và một số công trình chỉ mới được công bố trong vài năm gần đây. Phần lớn các nghiên cứu về đề tài Nông nghiệp đô thị cũng như các vấn đề liên quan chủ yếu cung cấp những thông tin khái lược, tổng quan dưới dạng các bài báo khoa học hoặc các trường hợp nghiên cứu, ngoài một số ít các luận án nghiên cứu chuyên sâu về Nông nghiệp đô thị, tuy nhiên từ các lĩnh vực như nông nghiệp, kinh tế, môi trường, địa lý. Các công trình nghiên cứu về Nông nghiệp đô thị ở Việt Nam liên quan trực tiếp đến quy hoạch phát triển đô thị, nhất là ở khía cạnh không gian đô thị, đến thời điểm này là chưa có.

8.2. Vấn đề còn tồn tại

Từ việc hệ thống hóa các quan điểm, tài liệu nghiên cứu về Nông nghiệp đô thị ở trong nước cho thấy những vấn đề còn tồn tại liên quan đến Nông nghiệp đô thị, nổi bật trong số đó là:

Cấu trúc và bố cục của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Luận án được trình bày trong 150 trang, chia làm 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận và kiến nghị. Trong đó, phần nội dung gồm có 3 chương:

PHẦN MỞ ĐẦU

  • Tính cấp thiết của đề tài
  • Mục tiêu nghiên cứu
  • Nội dung nghiên cứu
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Phương pháp luận nghiên cứu
  • Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
  • Các khái niệm cơ bản
  • Các nghiên cứu liên quan và vấn đề còn tồn tại
  • Cấu trúc và bố cục của Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI, Ở VIỆT NAM VÀ TẠI CÁC ĐÔ THỊ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

  • 1.  KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI
  • 1.1.   Lược sử quá trình hình thành và phát triển không gian Nông nghiệp đô thị
  • 1.2. Một số mô hình không gian Nông nghiệp đô thị tiêu biểu
  • 1.3. Các xu hướng phát triển không gian Nông nghiệp đô thị
  • 2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM
  • 2.1.   Tình hình các mô hình nông nghiệp trong đô thị
  • 2.2.   Tình hình chung về đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị
  • 3. HIỆN TRẠNG VỀ KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP Ở ĐÔ THỊ ĐBSCL
  • 3.1.   Một số mô hình nông nghiệp trong đô thị
  • 3.2. Tác động của quá trình đô thị hóa
  • 3.3. Hiện trạng không gian nông nghiệp trong đô thị – Nhìn từ góc độ quy hoạch phát triển đô thị
  • 4. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ LUẬN ÁN, LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU THEO HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI
  • 4.1. Các công trình khoa học về nông nghiệp đô thị
  • 4.2. Các luận án, luận văn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 5.  SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN Nông nghiệp đô thị Ở Đồng bằng sông Cửu Long

  • 1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU
  • 1.1.   Phương pháp tiếp cận
  • 1.2.   Phương pháp nghiên cứu khoa học
  • 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 2.1.   Quan điểm – lý luận và lý thuyết về tổ chức không gian Nông nghiệp đô thị hướng đến quy hoạch phát triển đô thị bền vững
  • 2.2.   Lý luận và lý thuyết tổ chức không gian Nông nghiệp đô thị tạo bản sắc địa phương cho đô thị
  • 3. CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 3.1.   Thực tiễn về bối cảnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long
  • 3.2.   Thực tiễn về đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • 4. CƠ SỞ VỀ KHÔNG GIAN VÀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 4.1.   Cơ sở về không gian Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 4.2.   Cơ sở tổ chức không gian Nông nghiệp đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long
  • 5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
  • 5.1. Trên thế giới
  • 5.2. Ở Việt Nam

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • 1.  ĐỀ XUẤT NHỮNG QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ QUY HOẠCH TỔNG THỂ – TỔ CHỨC VÀ TẠO HÌNH KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 1.1. Quan điểm chung
  • 1.2. Mục tiêu chung
  • 1.3. Nguyên tắc chung
  • 2.  ĐỀ XUẤT NHỮNG KHÔNG GIAN THÍCH HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG NNĐT HƯỚNG ĐẾN ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, MANG BẢN SẮC ĐỊA PHƯƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 2.1.   Đối với không gian tổng thể đô thị
  • 2.2.   Đối với không gian khu ở trong đô thị
  • 2.3.   Đối với không gian khu vực trung tâm đô thị
  • 2.4.   Đối với không gian khu công nghiệp trong đô thị
  • 2.5.   Đối với không gian cây xanh
  • 2.6.   Đối với không gian trên đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị
  • 3.  ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VỀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG THỂ – GIẢI PHÁP TỔ CHỨC VÀ GIẢI PHÁP TẠO HÌNH KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 3.1. Định hướng chung về giải pháp quy hoạch tổng thể không gian nông nghiệp trong cấu trúc đô thị
  • 3.2. Định hướng chung về giải pháp tổ chức không gian Nông nghiệp đô thị trong các khu chức năng đô thị
  • 3.3. Định hướng chung về giải pháp tạo hình không gian Nông nghiệp đô thị mang bản sắc địa phương
  • 4.  ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH KHÔNG GIAN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  • 4.1. Đề xuất mô hình không gian Nông nghiệp đô thị trong không gian tổng thể đô thị
  • 4.2.   Đề xuất mô hình không gian Nông nghiệp đô thị trong không gian khu ở
  • 4.3. Đề xuất mô hình không gian Nông nghiệp đô thị trong không gian khu trung tâm
  • 4.4. Đề xuất mô hình không gian Nông nghiệp đô thị trong không gian công nghiệp
  • 4.5.   Đề xuất mô hình không gian Nông nghiệp đô thị trong không gian xanh đô thị
  • 4.6.   Đề xuất mô hình không gian Nông nghiệp đô thị trên đất nông nghiệp trong cấu trúc đô thị
  • 5.  ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: TỔ CHỨC KHÔNG GIAN NNĐT HƯỚNG ĐẾN ĐÔ THỊ SEN Ở TP CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP
  • 5.1.   Định hướng quy hoạch chung TP Cao Lãnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
  • 5.2.   Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc chung về quy hoạch tổng thể- tổ chức và tạo hình không gian đô thị Sen ở TP Cao Lãnh
  • 5.3.   Định hướng chung cho quy hoạch tổng thể – giải pháp tổ chức và tạo hình không gian Sen ở TP Cao Lãnh
  • 6.      BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc
  • 6.1.  Bàn luận về những điều kiện để Nông nghiệp đô thị trở thành động lực mới cho đô thị PTBV
  • 6.2.   Bàn luận về việc tích hợp hoạt động Nông nghiệp đô thị trong các không gian chức năng tạo hình ảnh mới hướng đến đô thị mang bản sắc sinh thái nông nghiệp địa phương
  • 6.3.   Bàn luận những nghiên cứu tiếp theo để tổ chức không gian Nông nghiệp đô thị trong công tác quy hoạch xây dựng đô thị ở Đồng bằng sông Cửu Long từ lý thuyết thành hiện thực

PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Trên đây là Tổng Hợp Danh Sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Kiến Trúc và 5 đề cương chi tiết luận văn thạc sĩ ngành triết học mà Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn muốn chia sẻ đến các bạn học viên cùng nhau tham khảo nhé. Ngoài ra, Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn còn hỗ trợ thêm những dịch vụ đi kèm như là: Làm bài tiểu luận môn học, làm báo cáo thực tập, hỗ trợ viết khóa luận tốt nghiệp, làm thuê chuyên đề tốt nghiệp và Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ. Nếu như các bạn có nhu cầu thì liên hệ trực tiếp đến Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Luận Văn để được tư vấn tốt nhất về bài làm nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993