Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học

Đánh giá post

Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học. Để có thể hỗ trợ các bạn học viên đang chuẩn bị làm bài luận văn thạc sĩ ngành Chính Trị Học, hay còn có tên gọi khác đó là Chính Trị Học. Dịch Vụ Viết Luận Văn chia sẻ đến các bạn học viên danh sách Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học đã được khóa trước được giáo giáo hướng dẫn ký cho bảo vệ thành công trước hội đồng, và đạt điểm số cao.

Đối với Đề Tài Luận văn thạc sĩ Chính Trị Học, thì có rất nhiều đề tài mới lạ, tuy nhiên những đề tài đó các bạn học viên lựa chọn làm bài thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Thứ nhất đó là không có tài liệu tham khảo, thứ hai các bạn học viên không biết phải bắt đầu làm bài như nào, thứ ba có lẽ các bạn hoàn toàn bó tay trước khi làm đề cương chi tiết, vì không có một bài làm nào để có thể tham khảo. Tuy nhiên, vì là đề tài mới nên sẽ được giáo viên đánh giá cao hơn với những đề tài cũ, nhưng không phải vì thế mà bạn sẽ được điểm cao, còn những bạn học viên lựa chọn những đề tài cũ, đề tài phổ biến mà hoàn thành bài xuất sắc thì lại đạt được điểm cao, đó là vì bài có nhiều tài liệu tham khảo, vì hướng viết của bài làm được xác định từ lúc làm đề cương, cho nên bài làm tốt sẽ có điểm cao hơn những bạn học viên lựa chọn những đề tài khó.

Và hiểu được các bạn học viên gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đề tài, và có được nhiều đề tài hay, cũng như có thêm những đề tài tham khảo thì các bạn học viên có thể lựa chọn những đề tài dưới đây nhé.

Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học

  1. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Con Người Chính Trị V.Putin
  2. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Chính Trị Việt Nam – Liên Bang Nga Từ Năm 2016 Đến Nay
  3. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Phương Thức Tuyên Truyền Về Biến Đổi Khí Hậu Cho Lực Lượng Cảnh Sát Môi Trường Hiện Nay
  4. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quản Lý Xã Hội Đối Với Công Tác Bảo Tồn Dân Ca Quan Họ Ở Tỉnh Bắc Ninh Hiện Nay
  5. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Của Chính Quyền Huyện Si Khốt Ta Bong, Thủ Đô Viêng Chăn Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân
  6. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phối Hợp Các Lực Lượng Tuyên Truyền Về Khai Thác Thủy Sản Cho Ngư Dân Vùng Vịnh Bắc Bộ Việt Nam
  7. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Các Tổ Chức Chính Trị – Xã Hội Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Huyện Phù Ninh
  8. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Giáo Dục Tính Tích Cực Chính Trị Cho Sinh Viên Các Trường Đoàn Thể Ở Việt Nam Hiện Nay
  9. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Năng Lực Lãnh Đạo Của Đảng Ủy Đối Với Chính Quyền Cấp Xã Tại Huyện Thanh Thủy Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay
  10. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Giáo Dục Lý Luận Chính Trị Tại Các Trung Tâm Bồi Dưỡng Chính Trị Huyện Ở Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay
  11. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Xã Ở Huyện Thường Tín, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  12. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thành Ủy Hà Nội Lãnh Đạo Phát Triển Các Cụm Công Nghiệp Trên Địa Bàn Thủ Đô Hiện Nay
  13. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Tổ Chức Và Phương Thức Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân Dân Cấp Xã Ở Huyện Thanh Trì
  14. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Ban Tuyên Giáo Trong Công Tác Tuyên Giáo Và Phát Triển Làng Nghề Truyền Thống Ở Tỉnh
  15. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đánh Giá Quá Trình Thực Hiện Chính Sách Nhân Tài Và Sử Dụng Nhân Tài Ở Việt Nam Trong Thời Kỳ
  16. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Xây Dựng, Ban Hành Văn Bản Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Phường Trên Địa Bàn
  17. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Nguyễn Trường Tộ
  18. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chức Năng Tham Mưu Của Văn Phòng Trung Ương Đảng Nhân Dân Cách Mạng Lào Hiện Nay
  19. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Sự Thay Đổi Địa Chính Trị Khu Vực Đông Á Trong Hai Thập Niên Đầu Thế Kỷ XXI Và Tác Động Đối Với
  20. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Trình Độ Lý Luận Chính Trị Cho Đội Ngũ Cán Bộ Tuyên Giáo Tỉnh Vĩnh Phúc Hiện Nay
  21. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chính Sách Đối Ngoại Của Ấn Độ Thời Kỳ Thủ Tướng Manmohan Singh (2016-2022)
  22. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Đối Ngoại Của Nhà Nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Trong Xây Dựng Và Bảo Vệ Đất Nước
  23. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của V.Putin Trong Nâng Cao Vị Thế Nước Nga Hiện Nay
  24. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Dân Chủ Cơ Sở Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Việt Nam Hiện Nay
  25. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Văn Hóa Chính Trị Của Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Quận, Huyện Ở Hà Nội Hiện Nay
  26. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Điểm Nóng Chính Trị – Xã Hội Trong Lĩnh Vực Đất Đai Ở Hà Nội Hiện Nay
  27. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phòng, Chống Tham Nhũng Trong Thực Hiện Chính Sách Đất Đai Ở Việt Nam Hiện Nay
  28. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quyền Làm Chủ Của Nhân Dân Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Huyện Thường Tín – Thành Phố Hà Nội
  29. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Cán Bộ Nữ Trong Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Của Hệ Thống Chính Trị Cấp Phường Ở Quận Thanh Xuân
  30. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chính Trị Gia Trên Thế Giới Sử Dụng Phương Tiện Truyền Thông Mới Và Gợi Mở Cho Việt Nam Hiện Nay
  31. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Chính Trị Nga-Trung Trong Những Năm Đầu Thế Kỷ XXI
  32. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Năng Lực Lãnh Đạo Của Đảng Ủy Khối Doanh Nghiệp Trung Ương Hiện Nay
  33. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Tam Quyền Phân Lập Của S.Môngtexkiơ
  34. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Văn Hóa Chính Trị Của Sinh Viên Đại Học Tân Trào Hiện Nay
  35. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Phường Trên Địa Bàn Thành Phố Hòa Bình Tỉnh Hòa Bình Hiện Nay
  36. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Chính Trị Việt Nam – Nhật Bản Thập Niên Đầu Thế Kỷ XXI
  37. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hiệu Quả Tuyên Truyền Cuộc Vận Động Người Việt Nam Ưu Tiên Dùng Hàng Việt Nam Của Mặt Trận Tổ Quốc
  38. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phong Trào Cánh Tả Ở Mỹ La Tinh Đầu Thế Kỷ XXI
  39. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Giám Sát Của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Quảng Trị Hiện Nay
  40. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Báo Chí Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  41. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Bầu Cử Quốc Hội Hiện Nay
  42. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Của Hội Đồng Nhân Dân Tỉnh Bắc Giang Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  43. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chính Sách An Sinh Xã Hội Ở Thành Phố Phủ Lý, Tỉnh Hà Nam
  44. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tìm Hiểu Công Tác Bầu Cử Đại Biểu HĐND Cấp Cơ Sở Tại Huyện Kim Bảng, Tỉnh Hà Nam
  45. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tuyên Truyền Chính Sách Văn Hóa Cho Người Dân Của Trung Tâm Văn Hóa
  46. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Thực Thi Pháp Luật Tín Ngưỡng, Tôn Giáo Ở Quận Tây Hồ
  47. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vận Động Hành Lang Trong Hoạch Định Chính Sách Ở Mỹ Và Bài Học Kinh Nghiệm Đối Với Việt Nam
  48. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Xã Ở Huyện Thường Tín, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  49. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Hành Chính Của Huyện Ba Chẽ, Tỉnh Quảng Ninh Hiện Nay
  50. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Quy Hoạch Cán Bộ Diện Ban Thường Vụ Thành Ủy Hà Nội Quản Lý Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  51. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chính Sách Giảm Nghèo Bền Vững Ở Huyện Quan Hoá, Tỉnh Thanh Hoá Hiện Nay
  52. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Thành Phố Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh Với Việc Xây Dựng Đô Thị Văn Minh Hiện Nay
  53. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Và Hoàn Thiện Bộ Máy Chính Quyền Tỉnh Thanh Hóa Hiện Nay
  54. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Khối Đảng, Đoàn Thể Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái Nguyên Hiện Nay
  55. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Giám Sát Và Phản Biện Xã Hội Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Huyện Thường Tín, Thành Phố
  56. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quản Lý Đội Ngũ Giáo Viên Trung Học Phổ Thông Ở Huyện Ba Tri, Tỉnh Bến Tre Hiện Nay
  57. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Huyện Ủy Sóc Sơn, Thành Phố Hà Nội Lãnh Đạo Công Tác Phòng, Chống Tham Nhũng Trên Địa Bàn Huyện
  58. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Thi Pháp Lệnh Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Phường, Thị Trấn Trên Địa Bàn Huyện Thường Tín, Thành Phố Văn Hóa Chính Trị Mỹ Hiện Nay
  59. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Chính Trị Việt Nam – Hàn Quốc Từ Năm 1992 Đến Nay
  60. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Của Nguyễn Lộ Trạch Và Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Công Cuộc Đổi Mới Chính Trị
  61. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hội Nhập Quốc Tế Của Việt Nam Từ Đại Hội Đảng Toàn Quốc Lần Thứ IX Đến Nay
  62. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Báo Chí Trong Phòng, Chống Tham Nhũng Ở Nước Ta Hiện Nay
  63. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Giáo Dục Nghị Quyết Đảng Cho Cán Bộ, Đảng Viên Ở Đảng Bộ Khối Các Cơ Quan Thành Phố
  64. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Công Tác Tư Tưởng Trong Xây Dựng Làng Văn Hóa Ở Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  65. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Trợ Giúp Xã Hội Ở Huyện Hàm Yên Tỉnh Tuyên Quang Hiện Nay
  66. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Cán Bộ Chủ Chốt Các Phường Ở Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  67. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Chính Trị Việt Nam – Ấn Độ Từ Năm 2016 Đến Nay
  68. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Công Chức Cấp Huyện Ở Huyện Lục Nam, Tỉnh Bắc Giang Hiện Nay
  69. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Công Tác Cán Bộ Cấp Huyện Ở Huyện Luông Nặm Thà Tỉnh Luông Nặm Thà Nước Cộng Hòa Dân Chủ
  70. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phương Thức Lãnh Đạo Của Huyện Ủy Đối Với Ủy Ban Nhân Dân Huyện Gia Bình, Tỉnh Bắc Ninh Hiện Nay
  71. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tuyên Truyền Bảo Tồn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Của Di Tích Quốc Gia Đặc Biệt – Đền Trần Thương
  72. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Nguyễn Trãi
  73. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Tổng Thống Mỹ Trong Quy Trình Lập Pháp (Nghiên Cứu Trường Hợp Tổng Thống Barack Obama)
  74. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tỉnh Ủy Lãnh Đạo Hoạt Động Báo Chí Ở Tỉnh Bắc Ninh Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  75. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Tuyên Truyền Miệng Của Đảng Bộ Phường Ở Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  76. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Trung-Mỹ Với Vấn Đề Biển Đông Và Ảnh Hưởng Của Nó Đến Việt Nam Hiện Nay
  77. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Thực Hiện Pháp Lệnh Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Phường, Thị Trấn Ở Huyện Bắc Quang
  78. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Giữa Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào Và ASEAN Từ Năm 1997 Đến Nay
  79. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chính Sách Xã Hội Ở Huyện Cẩm Khê – Tỉnh Phú Thọ Hiện Nay
  80. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hệ Thống Chính Trị Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ Xử Lý Điểm Nóng Chính Trị – Xã Hội Hiện Nay
  81. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Pháp Lệnh Thực Hiện Dân Chủ Ở Xã, Phường, Thị Trấn Trên Địa Bàn Huyện Tam Nông
  82. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chính Sách Xóa Đói Giảm Nghèo Ở Huyện Thường Tín, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  83. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Đặc Biệt Việt Nam-Lào Từ Năm 1976 Đến Nay – Tham Chiếu Từ Lĩnh Vực An Ninh-Quốc Phòng
  84. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Con Người Chính Trị Trong Tác Phẩm Quân Vương Của N.Machiavelli
  85. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Của Nhóm Lợi Ích Trong Đời Sống Chính Trị Các Nước Phương Tây
  86. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Của Cán Bộ Công Chức Hành Chính Huyện Sóc Sơn – Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  87. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Năng Lực Lãnh Đạo Của Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cơ Sở Ở Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
  88. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Lê Thành Tông Và Ý Nghĩa Trong Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa
  89. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tổ Chức Và Hoạt Động Của Tổ Chức Đảng Trong Các Doanh Nghiệp Ngoài Nhà Nước Trên Địa Bàn Quận
  90. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tranh Chấp Chủ Quyền Trên Hai Quần Đảo Hoàng Sa – Trường Sa Giữa Việt Nam Và Trung Quốc
  91. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Cách Mạng Sắc Màu Ở Một Số Nước Và Gợi Mở Đối Với Việt Nam Trong Phòng, Chống Tự Diễn Biến
  92. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chủ Nghĩa Dân Tộc Trung Quốc Và Ảnh Hưởng Của Nó Tới Quan Hệ Chính Trị Quốc Tế Hiện Nay
  93. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Hồ Quý Ly Và Ý Nghĩa Đối Với Công Cuộc Đổi Mới Ở Việt Nam Hiện Nay
  94. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Sự Lãnh Đạo Của Tỉnh Ủy Tỉnh Vĩnh Phúc Đối Với Đoàn Thanh Niên Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  95. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Phương Thức Hoạt Động Của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Huyện Thường Tín
  96. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chức Năng Phản Biện Xã Hội Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam
  97. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Văn Hóa Từ Chức Ở Việt Nam
  98. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Aristotle Trong Tác Phẩm Chính Trị Luận
  99. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới, Kiện Toàn Tổ Chức Bộ Máy Hành Pháp Ở Việt Nam Hiện Nay
  100. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phương Thức Lãnh Đạo Của Huyện Ủy Đối Với Chính Quyền Cấp Huyện Ở Mê Linh – Hà Nội Hiện Nay
  101. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Mô Hình Quyền Đô Thị Của Một Số Nước Trên Thế Giới Và Giá Trị Tham Khảo Đổi Với Việt Nam Hiện Nay
  102. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Vai Trò Lãnh Đạo Của Đảng Bộ Cấp Xã Trên Địa Bàn Huyện Hoài Đức Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  103. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Việt Nam – Pháp Những Năm Đầu Thế Kỷ XXI
  104. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Năng Lực Lãnh Đạo Của Đảng Bộ Phường Trên Địa Bàn Quận Cầu Giấy Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  105. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn Trong Các Kỳ Họp Quốc Hội Hiện Nay
  106. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xung Đột Chủ Quyền Ở Quần Đảo Trường Sa – Những Vấn Đề Đặt Ra Và Hướng Giải Quyết
  107. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thông Tấn Xã Việt Nam Phục Vụ Công Tác Lãnh Đạo, Quản Lý Trong Thời Kỳ Hội Nhập Quốc Tế
  108. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Vai Trò Lãnh Đạo Của Các Tổ Chức Cơ Sở Đảng Trực Thuộc Đảng Bộ Khối Các Cơ Quan Thành Phố
  109. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Sự Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Báo Điện Tử Chống Diễn Biến Hòa Bình Ở Nước Ta Hiện Nay
  110. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Lãnh Đạo Của Tổ Chức Cơ Sở Đảng Ở Quận Hoàn Kiếm, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  111. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Ý Thức Chính Trị Của Đội Ngũ Cán Bộ Đảng Viên Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  112. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hợp Tác Chiến Lược Việt Nam – Ấn Độ Trong Quan Hệ Chính Trị Quốc Tế Hiện Nay
  113. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Chất Vấn Và Trả Lời Chất Vấn Trong Các Kỳ Họp Quốc Hội Việt Nam
  114. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Thân Dân Trong Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị Việt Nam Và Sự Vận Dụng Của Đảng Ta Trong Thời Kỳ
  115. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Mối Quan Hệ Giữa Đảng Cộng Sản Việt Nam Và Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  116. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Năng Lực Cầm Quyền Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  117. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chính Sách Châu Á – Thái Bình Dương Của Mỹ Từ Năm 2016 Đến Nay
  118. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Đối Tác Chiến Lược Việt Nam-Nhật Bản – Thực Trạng Và Triển Vọng
  119. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Xã Ở Huyện Ngọc Lặc, Tỉnh Thanh Hóa Hiện Nay
  120. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Sự Trỗi Dậy Của Trung Quốc Và Tác Động Đối Với An Ninh Khu Vực Đông Nam Á
  121. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Văn Hóa Chính Trị Của Đội Ngũ Cán Bộ Chủ Chốt Cấp Xã Ở Việt Nam Hiện Nay
  122. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Phương Thức Lãnh Đạo Của Tỉnh Ủy Đối Với Chính Quyền Tỉnh Hưng Yên Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  123. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Phương Thức Hoạt Động Của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  124. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Mô Hình Tổ Chức Quyền Lực Nhà Nước Mỹ
  125. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Các Nhóm Lợi Ích Trong Đời Sống Chính Trị Ở Các Nước Phương Tây Hiện Nay
  126. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vấn Đề Xử Lý Điểm Nóng Tôn Giáo Ở Đồng Nam Á Trong Những Năm Gần Đây
  127. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Chính Trị Cơ Bản Của Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Đời Sống Chính Trị – Xã Hội
  128. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chức Năng Phản Biện Xã Hội Của Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Tỉnh Hòa Bình Trong Giai Đoạn
  129. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Nguyên Tắc Thống Nhất, Phân Công, Phối Hợp Và Kiểm Soát Trong Tổ Chức Quyền Lực Nhà Nước
  130. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Của Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Ở Việt Nam
  131. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Văn Hóa Chính Trị Của Sinh Viên Đại Học Thái Nguyên Trong Thời Kỳ Hội Nhập Quốc Tế Hiện Nay
  132. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chức Năng Giám Sát Của Quốc Hội Đối Với Chính Phủ Ở Việt Nam Hiện Nay
  133. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nhân Dân Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay
  134. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Nhà Nước Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Hiện Nay
  135. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đảng Lãnh Đạo Chính Quyền Cấp Huyện Ở Tỉnh Hải Dương Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  136. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Thân Dân Trong Lịch Sử Tư Tưởng Chính Trị Việt Nam Và Sự Vận Dụng Của Đảng Ta Trong Thời Kỳ
  137. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Đội Ngũ Cán Bộ Cấp Cơ Sở Ở Hà Giang Hiện Nay
  138. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phát Triển Đội Ngũ Cán Bộ Lãnh Đạo, Quản Lý Của Hệ Thống Chính Trị Cấp Huyện Ở Bắc Ninh Hiện Nay
  139. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Bản Lĩnh Chính Trị Của Sinh Viên Các Trường Đại Học Vùng Bắc Trung Bộ
  140. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Bầu Cử Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân Các Cấp Việt Nam Hiện Nay
  141. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Công Tác Cán Bộ Cấp Cơ Sở Tại Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay-Thực Trạng Và Giải Pháp
  142. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Giám Sát Của Đại Biểu Quốc Hội Việt Nam Hiện Nay
  143. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Cán Bộ Tuyên Giáo Của Tỉnh Quảng Bình Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  144. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Kiểm Soát Quyền Lực Trong Đảng Cộng Sản Việt Nam Hiện Nay
  145. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Lãnh Đạo Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong Xây Dựng Và Hoàn Thiện Nhà Nước Hiện Nay
  146. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Tổ Chức Bộ Máy Hệ Thống Chính Trị Huyện Xín Mần, Tỉnh Hà Giang Trong Giai Đoạn Hiện Nay
  147. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chính Sách Của Liên Bang Nga Đối Với Asean Giai Đoạn 2015 – 2022
  148. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Các Tổ Chức Chính Trị – Xã Hội Trong Việc Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Ở Việt Nam Hiện Nay
  149. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Giáo Dục Hệ Giá Trị Truyền Thống Dân Tộc Với Sự Hình Thành Con Người Công Dân Việt Nam
  150. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Nhà Nước Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Cộng Đồng Kinh Tế Asean
  151. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phương Thức Hoạt Động Của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh Hiện Nay
  152. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Quan Hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Trong Lĩnh Vực An Ninh Chính Trị Từ 2016 Đến Nay
  153. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Hệ Thống Chính Trị Việt Nam Theo Hướng Tinh Gọn, Hoạt Động Hiệu Lực, Hiệu Quả
  154. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đảm Bảo An Ninh Chính Trị Vùng Dân Tộc Thiểu Số Biên Giới Việt – Lào Tỉnh Điện Biên Hiện Nay
  155. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Phòng, Chống Tham Ô, Lãng Phí, Quan Liêu – Nội Dung Và Giá Trị
  156. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Quyền Con Người – Nội Dung Và Giá Trị
  157. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Chức Năng Giám Sát Quyền Lực Nhà Nước Của Quốc Hội Việt Nam Hiện Nay
  158. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hồ Chí Minh Với Việc Xây Dựng Thể Chế Chính Trị Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
  159. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Chính Sách Tôn Giáo Trong Phát Triển Bền Vững Ở Việt Nam Hiện Nay
  160. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hiệu Quả Hoạt Động Của Hệ Thống Chính Trị Cấp Xã Ở Tỉnh Hà Nam Hiện Nay
  161. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hành Dân Chủ Của Nhân Dân Ở Nông Thôn Hà Tĩnh Hiện Nay
  162. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Niềm Tin Chính Trị Của Sinh Viên Việt Nam Hiện Nay
  163. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vấn Đề Tái Vũ Trang Nhật Bản – Cơ Sở Pháp Lý Và Cơ Sở Quan Hệ Quốc Tế
  164. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vấn Đề Bình Đẳng Giới Trong Chính Trị Ở Việt Nam Giai Đoạn Từ 2016 Đến Nay
  165. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chất Lượng Công Tác Tuyên Truyền Của Đảng Bộ Huyện Thường Tín Hiện Nay
  166. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Lãnh Đạo Của Đảng Bộ Huyện Tràng Định, Tỉnh Lạng Sơn Trong Phát Triển Kinh Tế
  167. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Công Tác Tư Tưởng Của Đảng Bộ Quận Nam Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội Hiện Nay
  168. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Về Những Đặc Trưng Cơ Bản Của Nhà Nước Kiến Tạo Phát Triển
  169. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ, Công Chức Cấp Cơ Sở Của Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang Hiện Nay
  170. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Cạnh Tranh Quyền Lực Giữa Trung Quốc Và Hoa Kỳ Tại Biển Đông Từ 2016 Đến 2022
  171. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Dấu Ấn Tập Cận Bình Qua Hệ Thống Nhất Đới Nhất Lộ
  172. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoạt Động Của Hệ Thống Chính Trị Huyện Thạch Thất – Hà Nội Từ Năm 2016 Đến Năm 2022
  173. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Giáo Dục Lý Luận Chính Trị Ở Trung Tâm Bồi Dưỡng Chính Trị Các Quận, Huyện Của Thành Phố Hà Nội
  174. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phương Thức Lãnh Đạo Của Đảng Đối Với Quản Lý Phát Triển Xã Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
  175. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Đổi Mới Hoạt Động Hệ Thống Chính Trị Cấp Cơ Sở Ở Huyện Đan Phượng – Thành Phố Hà Nội
  176. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Dân Chủ Châu Á Trong Tư Tưởng Chính Trị Lý Quang Diệu
  177. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước Thông Qua Hoạt Động Chất Vấn Của Đại Biểu Quốc Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
  178. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Xây Dựng Ý Thức Chính Trị Cho Học Viên Trường Đại Học Phòng Cháy Chữa Cháy Hiện Nay
  179. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Hiện Quy Chế Dân Chủ Cơ Sở Trong Các Trường Trung Học Phổ Thông Của Huyện Phúc Thọ
  180. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vấn Đề Đấu Tranh Phòng, Chống Tự Diễn Biến, Tự Chuyển Hóa Theo Nghị Quyết Trung Ương 4, Khóa XII
  181. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Cơ Sở Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Huyện Bình Chánh Thành Phố
  182. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phát Triển Nguồn Nhân Lực Trong Hệ Thống Chính Trị Cấp Cơ Sở Ở Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc
  183. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Đạo Đức Công Vụ Của Công Chức Ở Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
  184. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Giáo Dục Đạo Đức Cách Mạng Cho Cán Bộ, Chiến Sỹ Của Tổng Cục An Ninh
  185. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Giảng Dạy Môn Giáo Dục Công Dân Tại Trường Trung Học Cơ Sở Từ Thực Tiễn Huyện Chợ Đồn, Tỉnh Bắc Kạn
  186. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vấn Đề Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh THPT Trên Địa Bàn Quận Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
  187. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hệ Thống Chính Trị Cấp Xã Đáp Ứng Yêu Cầu Xây Dựng Nông Thôn Mới Ở Hải Phòng Hiện Nay
  188. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Cấp Cơ Sở Trong Quá Trình Xây Dựng Nông Thôn Mới Trên Địa Bàn
  189. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Trách Nhiệm Chính Trị Của Người Đứng Đầu Chính Quyền Cơ Sở Ở Việt Nam Hiện Nay
  190. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nhà Nước Kiến Tạo Phát Triển – Lý Luận Và Triển Vọng Thực Tiễn Ở Việt Nam
  191. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hoàn Thiện Tổ Chức Và Đội Ngũ Cán Bộ Trong Hệ Thống Chính Trị Thành Phố Tuyên Quang Hiện Nay
  192. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Chính Sách Đối Ngoại Của Liên Bang Nga Đối Với Việt Nam Từ Năm 2016 Đến Nay
  193. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Phát Huy Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Cấp Cơ Sở Trong Công Tác Dồn Điền Đổi Thửa Ở Tỉnh Hải Dương
  194. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Vai Trò Của Hệ Thống Chính Trị Cấp Tỉnh Trong Thực Hiện Chính Sách Xã Hội Ở Sơn La Hiện Nay
  195. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Hiệu Quả Thực Hiện Chính Sách Xóa Đói, Giảm Nghèo Ở Tỉnh Tuyên Quang Hiện Nay
  196. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Hệ Thống Chính Trị Cấp Cơ Sở Ở Huyện Mai Sơn, Tỉnh Sơn La – Thực Trạng Và Giải Pháp
  197. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Nhận Thức Chính Trị Của Đội Ngũ Giáo Viên Bậc Trung Học Ở Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang
  198. Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Chính Trị Học: Nâng Cao Năng Lực Hoạt Động Các Trung Tâm Bồi Dưỡng Chính Trị Cấp Huyện Ở Tỉnh Bắc Ninh Hiện Nay

Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Chính Trị Học mà Dịch Vụ Viết Luận Văn muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm Đề Tài Luận văn Thạc sĩ, ngoài ra tại Dịch Vụ Viết Luận Văn còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Bảng Giá Viết Thuê Luận Văn Thạc Sĩ

HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Chính Trị Học

1. BỐ CỤC LUẬN VĂN Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

Bố cục luận văn thạc sĩ được trình bày theo trình tự sau:

1.1Trang bìa luận văn

  • Trang bìa (xem Mẫu 1);
  • Trang bìa phụ (xem Mẫu 2).

1.2. Lời cam đoan

Lời cam đoan được bắt đầu bằng: “Tôi tên là…………, cam đoan rằng: ……”

Nội dung cam đoan cần thể hiện các ý sau:

  • Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của…
  • Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
  • Những kết quả nghiên cứu chung (tác giả có tham gia) được trình bày trong luận văn đều có sự đồng ý của các đồng tác giả.

Cuối Lời cam đoan có ký và ghi rõ họ tên tác giả.

1.3Lời cảm ơn

1.4. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có): xem hướng dẫn trong phần trình bày.

  • Danh mục các biểu, bảng (nếu có)
  • Danh mục hình ảnh, sơ đồ (nếu có)

1.5Mục lục: xem hướng dẫn trong phần trình bày

1.6. Nội dung luận văn:

MỞ ĐẦU Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  1. Lý do chọn đề tài
  2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  5. Phương pháp nghiên cứu
  6. Giả thuyết khoa học
  7. Những đóng góp mới của đề tài
  8. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có … chương:
  • Chuơng 1: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
  • Chương 2: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
  • Chương 3: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  • Tóm tắt những kết quả (mới) của luận văn, không có lời bàn và bình luận thêm;
  • Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo hoặc nêu các vấn đề mở.

1.7. Danh mục công trình của tác giả đã công bố

Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận văn theo trình tự thời gian công bố (nếu có).

1.8. Danh mục tài liệu tham khảo: xem phần trình bày.

1.9. Phụ lục: xem phần trình bày.

2. QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  • Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
  • Luận văn được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt (xem Mẫu 1), trang bìa phụ (xem Mẫu 2), được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm).

2.1. Soạn thảo văn bản

Luận văn sử dụng phông chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm.

Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang (nên hạn chế trình bày theo cách này).

2.2. Đánh số trong luận văn và một số yêu cầu liên quan

2.2.1. Số trang

Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy. Việc đánh số trang trong luận văn được chia thành hai phần:

  • Từ phần Lời cam đoan cho đến Danh mục hình ảnh: Dùng chữ số La Mã để đánh số trang (ví dụ: i, ii, …, ix,…).
  • Từ phần Mở đầu của luận văn cho đến hết: Dùng chữ số Ả Rập để đánh số trang (ví dụ: 1, 2, 3,…).

2.2.2. Mục và tiểu mục Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

Mục được đánh số theo chương, tiểu mục được đánh số theo mục, tiểu mục con được đánh số theo tiểu mục. Việc đánh số này được sử dụng tối đa là 4 chữ số.

  • Chỉ được đánh số mục trong một chương khi trong chương đó có từ 2 mục trở lên (tương tự như vậy đối với tiểu mục, tiểu mục con).
  • Sau mỗi dãy số chỉ số mục, tiểu mục, tiểu mục con là dấu chấm phải có tên đi kèm, in đậm.

Ví dụ: “3.4.2.1. Tổ chức hoạt động dạy học” chỉ tiểu mục con 1 của tiểu mục 2 trong mục 4 thuộc chương 3

2.2.3. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, biểu thức

Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, biểu thức phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3).

Ví dụ: Hình 3.4. Mô hình quản trị chất lượng

  • Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Tên của bảng biểu ghi phía trên bảng; Tên của hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ.
  • Những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung liên quan. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này.
  • Mỗi loại bảng và đồ thị chỉ xuất hiện một lần ngay lúc đề cập đầu tiên.
  • Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể hơn 210mm. Chú ý gấp trang giấy sao cho số và đầu đề của hình vẽ hoặc bảng có thể nhìn thấy ngay mà không cần mở rộng tờ giấy, tránh bị cắt xén khi đóng bìa.
  • Hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ tên hình, cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản luận văn. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ cần phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ: viết “xem hình 3.2”, không viết “xem hình dưới đây”).
  • Các biểu thức toán học nếu cần, được viết riêng trên một dòng hoặc nhóm dòng (canh giữa). Nếu có đánh số các biểu thức thì canh số theo lề phải và đặt trong ngoặc đơn. Biểu thức được đánh số theo chương (ví dụ:  biểu thức  đánh số (3.4) để chỉ rằng đó là biểu thức thứ 4 trong chương 3), biểu thức con được đánh số theo biểu thức (ví dụ: các biểu thức (3.4.1) và (3.4.2) là thuộc nhóm biểu thức (3.4)).

2.3. Sử dụng các ký hiệu và viết tắt Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  • Ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên phải được giải thích và đơn vị tính (nếu có) phải đi kèm ngay với biểu thức có chứa ký hiệu đó.
  • Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và đặt ở phần đầu của luận văn.
  • Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
  • Không viết tắt những cụm từ dài hay cả mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
  • Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.

2.4. Tài liệu tham khảo

2.4.1. Quy định chung

a) Trích dẫn tham khảo và lập danh mục các tài liệu tham khảo khi sử dụng thông tin khoa học của người khác trong các sản phẩm học thuật là yêu cầu bắt buộc. Trích dẫn tài liệu tham khảo thể hiện sự tôn trọng quyền tác giả, hạn chế đạo văn và giúp người đọc dễ dàng xác định các nguồn tài liệu đã sử dụng. Do vậy, trích dẫn tài liệu tham khảo phải được trình bày đúng quy chuẩn. Trích dẫn tham khảo được thực hiện trong nội dung của bài viết, danh mục tài liệu tham khảo thường đặt ở cuối luận văn, cung cấp các thông tin chi tiết về các tài liệu đã tham khảo và có trích dẫn trong bài viết.

b) Các ý kiến, đánh giá, kết luận không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) thì phải chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  1. c) Các tài liệu tham khảo được trích dẫn phải đảm bảo độ tin cậy về khoa học.
  • Sách in, sách điện tử, chương sách, sách chuyên khảo, sách đã qua biên tập, đoạn phim, số liệu, hình ảnh phải có nguồn gốc rõ ràng;
  • Bài báo khoa học thuộc tạp chí các chuyên ngành, được phản biện trước khi đăng;
  • Luận văn, luận án, báo cáo khoa học (nếu các kết quả trong các công trình này chưa được công bố trên một tạp chí chuyên ngành);
  • Trao đổi cá nhân với chuyên gia cũng phải được trích dẫn cụ thể;
  • Các tài liệu khác cần thận trọng khi sử dụng, ví dụ các bài báo phổ biến kiến thức khoa học, các trang web không được xem là tài liệu khoa học, trừ khi dùng để minh họa cơ sở thực tiễn.

d) Các hình thức trích dẫn tham khảo thông dụng

  • Trích dẫn nguyên văn: khi cần trích dẫn chính xác từ ngữ, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình … từ các sản phẩm khoa học khác thì phần trích dẫn phải được đặt trong ngoặc kép, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích dẫn ở danh mục tài liệu tham khảo.
  • Trích dẫn diễn giải: khi cần sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích ở danh mục tài liệu tham khảo. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng, đảm bảo diễn dịch trung thành với nội dung của tài liệu gốc.

e) Một số nguyên tắc chung trong trích dẫn tham khảo Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  • Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ sản phẩm học thuật và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo;
  • Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn.
  • Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • Tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.
  • Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức phổ thông.
  • Khi một thông tin có nhiều người nói đến, nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành (người viết đầu tiên/ công trình xuất bản sớm nhất).
  • Khi cần trích dẫn 1 đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể dùng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái phải lùi vào thêm 2cm và giãn cách dòng chọn chế độ double, cỡ chữ nhỏ hơn 1 size so với cỡ chữ của văn bản, canh lề đều hai bên. Khi đó mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.

2.4.2. Quy định kiểu trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo

Thống nhất chung cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo như sau:

  • Kiểu trích dẫn IEEE được sử dụng cho các nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y – dược, khoa học nông nghiệp;
  • Kiểu trích dẫn APA 6thEdition được sử dụng cho nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn.

Để quản lý, trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo một cách có hiệu quả, khuyến khích sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo như Zotero, Mendeley hoặc Endnote. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

2.4.2.1. Kiểu trích dẫn IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)

a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu IEEE

  • Không cần thiết phải đề cập tới tên tác giả, các trang được sử dụng hoặc năm xuất bản trong trích dẫn văn bản;
  • Sử dụng số thứ tự của tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo và đặt trong dấu ngoặc vuông, ví dụ: [1], ngay sau phần trích dẫn, trước bất kỳ dấu chấm câu và có khoảng trắng trước dấu ngoặc đầu tiên;
  • Khi trích dẫn nhiều nguồn cùng một chỗ, liệt kê riêng từng số thứ tự tài liệu tham khảo trong ngoặc riêng, ví dụ: [1], [3], [5], hoặc sử dụng dấu gạch ngang, ví dụ: [1] – [5], nếu các tài liệu tham khảo được trích dẫn có số thứ tự liên tục.

b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu IEEE

  • Liệt kê tất cả các tài liệu trích dẫn và đánh số theo thứ tự đã được trích dẫn trong tài liệu. Các chữ số được đặt trong dấu ngoặc vuông ở đầu mỗi trích dẫn;
  • Danh mục tài liệu tham khảo được đánh theo số tự nhiên và không dùng ký tự. Khi đã trích dẫn một nguồn và cung cấp cho tài liệu đó một số thứ tự thì số thứ tự này tiếp tục sử dụng lại trong toàn bộ bài viết; Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học
  • Lùi đầu dòng cho mỗi tài liệu tham khảo với các số trong dấu ngoặc vuông được đẩy về phía bên trái của trang. Lùi đầu dòng nhằm làm nổi bật các số thứ tự của tài liệu trích dẫn;
  • Danh sách tài liệu tham khảo xuất hiện ở cuối bài viết và trước phần phụ lục, cung cấp các trích dẫn đầy đủ cho tất cả các tài liệu tham khảo đã sử dụng. Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo bằng số theo thứ tự chúng đã được trích dẫn trong bài báo và bao gồm số được đóng dấu ở đầu mỗi tài liệu tham khảo.

Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn IEEE tại: http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638

2.4.2.2. Kiểu trích dẫn APA 6th Edition (American Psychological Association)

a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu APA 6thEdition

  • Trích dẫn đầy đủ họ, chữ lót, tên tác giả và năm xuất bản được đặt trong dấu ngoặc đơn;
  • Một câu được trích dẫn bởi nhiều tài liệu: các tài liệu đều đặt trong dấu ngoặc đơn, được sắp xếp theo họ tác giả. Trong trường hợp trùng họ tên tác giả thì sắp xếp theo thứ tự năm giảm dần. Nếu các tài liệu có cùng tác giả, xuất bản cùng một năm thì phải thêm chữ ‘a’, ‘b’, ‘c’, … ngay sau năm xuất bản.

b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA 6thEdition

  • Tài liệu tham khảo được xếp chung cho tất cả các ngôn ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC theo họ của tác giả (kể cả tác giả là người Việt Nam). Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Gáo dục và Đào tạo xếp vào vần B.
  • Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn APA tại http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638

2.5. Phụ lục của luận văn

Phụ lục luận văn là những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn. Phần phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.

2.5.1. Nội dung của phụ lục

  • Nếu luận văn có sử dụng phiếu điều tra/bảng câu hỏi thì phiếu điều tra/bảng câu hỏi mẫu phải được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản khi sử dụng.
  • Các bộ dữ liệu mẫu/biểu mẫu/tranh ảnh… sử dụng trong nghiên cứu được đưa vào phần phụ lục.

2.5.2. Tổ chức phụ lục Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học

  • Phụ lục được tổ chức theo từng nội dung phục vụ trong luận văn. Từng nội dung được đặt tên, có đánh số bắt đầu bởi ký tự , sau đó là số thứ tự của phụ lục, tiếp theo là tên của phụ lục.
  • Việc tổ chức các phụ lục con (nếu có) là theo qui tắc tổ chức của một mục trong luận văn.

Ví dụ: Phụ lục 1. Dữ liệu dân số các quận huyện ở TP. HCM năm … (nguồn…)

  • Phụ lục 1.1. Phân bố trình độ học vấn của cư dân trong các quận huyện (nguồn…)
  • Phụ lục 1.2. Đề Tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Chính Trị Học
  • Thứ tự các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự tham chiếu của luận văn.
  • Khi trong luận văn có tham chiếu đến phụ lục, cần thống nhất cách viết tham chiếu (ví dụ: “xem Phụ lục 1”, “xem Phụ lục
0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993