Mục lục
Danh sách đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới tại Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn. Để có thể giúp các bạn học viên có thêm nhiều đề tài mới lạ, và hấp dẫn thì Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn đã tổng hợp được một danh sách đề tài luận văn thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới. Với những đề tài sau đây, Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn đã tổng hợp được những đề tài này tại các trường đại học trên cả nước, và những đề tài dưới đây đã được các bạn học viên khóa trước bảo vệ thành công trước hội đồng, và mỗi một bạn học viên đều đạt được số điểm khá cao. Vậy đó là những đề tài nào? Các bạn học viên chưa có đề tài thì cùng tham khảo những đề tài luận văn thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới dưới đây nhé.
Danh sách đề tài Luận văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Năng Lượng Của Liên Bang Nga Đối Với Các Nước Ở Khu Vực Trung Á Dưới Thời Tổng Thống
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Trung Quốc Với Châu Phi Trong Giai Đoạn Thập Niên Đầu Thế Kỷ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Chính Trị Ấn Độ – Pakistan Từ Năm 2001 Đến Năm 2022
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Ấn Độ – Mỹ Từ Năm 2000 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Mối Quan Hệ Cạnh Tranh Hoa Kỳ – Trung Quốc Ở Đông Nam Á Sau Chiến Tranh Lạnh (1991-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Benito Mussolini Và Chủ Nghĩa Phát Xít Italia (1922 – 1943)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Yếu Tố Địa – Chính Trị Trong Chính Sách Của Mỹ Đối Với Khu Vực Nam Á (1989-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Của Hoa Kỳ Đối Với Grudia (1993-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Của Liên Bang Nga Đối Với Cộng Đồng Các Quốc Gia Độc Lập (SNG) Từ 1992 Đến 2022
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vai Trò Của Fukuzawa Yukichi Đối Với Lịch Sử Cận Đại
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hoa Kì – Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (1972-1991)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vai Trò Của Phật Giáo Trong Việc Giải Quyết Xung Đột Ở Đông Nam Á Từ Sau Chiến Tranh Thế Giới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Mỹ-Nhật Sau Chiến Tranh Lạnh 1989-2006
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vấn Đề Campuchia Trong Quan Hệ Thái Lan-Việt Nam (1979-1991)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Ấn Độ Trong Nền Nghệ Thuật Cổ Champa
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Trung – Mỹ Từ 2001 Đến 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Liên Minh Châu Âu Đối Với Khu Vực Đông Bắc Á Từ Năm 1990 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hợp Tác Giữa Các Khối Nước Trong Diễn Đàn Hợp Tác Kinh Tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Giáo Dục Và Phát Triển Ở Các Nước Công Nghiệp Mới (Nics) Trong Khối ASEAN
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vai Trò Của Người Hoa Đối Với Sự Phát Triển Của Con Đường Tơ Lụa Trên Biển Khu Vực Đông Nam Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Yếu Tố Tôn Giáo Trong Các Nền Nghệ Thuật Cổ Điển Đông Nam Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hợp Tác Giữa Tỉnh Hủa Phăn (Lào) Và Tỉnh Thanh Hóa (Việt Nam) Từ Năm 1986 Đến Năm 2017
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Của Mỹ Đối Với Iran Từ Năm 1979 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Tìm Hiểu Vai Trò Của Hồi Giáo Ở Inđônêxia (Từ Thế Kỷ XII Đến Hiện Nay)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Nhận Thức Về Biển Và Chính Sách Hướng Biển Của Các Chúa Nguyễn Đàng
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Cách Tân Nghệ Thuật Thơ Haiku Từ Matsuo Basho Đến Masaoka Shiki
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Bước Đầu Sưu Tầm Và Nghiên Cứu Tài Liệu Hồ Chí Minh Để Học Tập Tốt Lịch Sử Thế Giới
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Bước Đầu Tìm Hiểu Về Những Ảnh Hưởng Của Đức Đối Với Nền Chính Trị Châu Âu Từ 1871 Đến 1918
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Biến Cố Thiên An Môn Năm 1989
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hình Thành, Phát Triển Và Tác Động Xã Hội Của Trào Lưu Tôn Giáo Mới Ở Nhật Bản
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Kinh Tế Của Myanmar Với Ấn Độ Và Trung Quốc (1991 – 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Thể Chế Chính Trị – Kinh Tế Của Rome Từ 27 TCN Đến Năm 192
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Chính Trị, Kinh Tế Ấn Độ – Myanmar Từ Năm 1991 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hợp Tác An Ninh – Quốc Phòng Giữa ASEAN Và Mỹ Giai Đoạn 1991 – 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội Của Cộng Hòa Liên Bang Đức (1990-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hợp Tác Nhật Bản-Việt Nam Trong Lĩnh Vực Phát Triển Nguồn Nhân Lực Từ Năm 1992 Đến Nay
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Singapore – Hoa Kỳ Từ Năm 1990 Dến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hàn Quốc – Trung Quốc Từ Năm 1992 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Trung Quốc Trong Chính Sách Hòa Dịu Của Mỹ Thời Kỳ Richard Nixon (1969-1974)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Giữa Các Nước Thành Viên Trong Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải (SCO) 2001-2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Tiến Trình Brexit, Nguyên Nhân, Diễn Biến Và Hệ Quả
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Tiếp Xúc Văn Hóa Nhật Bản-Trung Quốc (Thế Kỷ VI Đến Đầu Thế Kỷ XX)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Dấu Ấn Của Trào Lưu Khai Sáng Trong Đại Cách Mạng 1789 Và 1848 Tại Pháp
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Hoa Kì Đối Với Myanmar (1988 – 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách New Deal Và Sự Hồi Phục Của Hoa Kỳ (1933 – 1941)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Tăng Cường Ảnh Hưởng Về Kinh Tế Của Trung Quốc Đối Với Đông Nam Á Từ Năm 1991 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Của Công Ty Đông Ấn Hà Lan (V.O.C) Tại Nhật Bản Và Việt Nam Thế Kỉ XVII – Đầu Thế Kỉ XVIII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Các Cuộc Vận Động Ngoại Giao Về Vấn Đề Việt Nam Của Chính Quyền Johnson (11-1963 – 1-1969)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Xung Đột Biên Giới Trung Quốc – Ấn Độ (Từ 1962 Đến Nay)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan hệ Nhật Bản – Liên Xô (1917-1945)
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ
Tổng Hợp 50 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Lịch Sử
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Nhật Bản – Đông Nam Á Thời Cận Đại Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến Năm 1945
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Cạnh Tranh Giữa Trung Quốc Và Ấn Độ Ở Khu Vực Đông Nam Á (1991 – 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Những Trận Hải Chiến Trong Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai Dưới Góc Nhìn Địa – Chính Trị
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vai Trò Của Phật Giáo Trong Đời Sống Chính Trị – Xã Hội Myanmar Từ Cuối Thế Kỷ XIX Đến Nửa Đầu
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Thein Sein Và Công Cuộc Cải Cách Ở Myanmar
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: So Sánh Chế Độ Thuộc Địa Của Anh Và Pháp Ở Châu Á Qua Trường Hợp Ấn Độ Và Việt Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Kinh Tế Giữa Vương Quốc Anh Với Việt Nam Từ Năm 1991 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Liên Minh Châu Âu Với Việt Nam Trong Thập Niên Đầu Thế Kỷ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Của Chính Phủ Đức Quốc Xã Đối Với Các Cộng Đồng Người Do Thái Ở Châu Âu (1933-1945)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Hoa Kỳ Ở Khu Vực Đông Á Thập Niên Đầu Thế Kỷ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Con Đường Dẫn Nhóm Pon Pot Đến Quyền Lực Bên Trong Đảng Cộng Sản Campuchia (1953-1975)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Đông Nam Á Trong Chính Sách Đối Ngoại Của Nhật Bản Giai Đoạn 1992-2022 Một Cách Nhìn Từ Góc Độ
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Trung Quốc Tham Gia Hợp Tác Tiểu Vùng Sông Mê Công Mở Rộng 2002-2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vấn Đề Nô Lệ Ở Hoa Kỳ Từ Thời Thuộc Địa Đến Nội Chiến Bắc Nam
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Mỹ Đối Với Indonesia Từ Năm 1993 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Mỹ – Cuba (1991 – 2016)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Tái Thiết Nước Mỹ (1863 – 1877)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Giao Thông Vận Tải Đường Bộ Ở Lào Thời Pháp Thuộc (1897 – 1945)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Xuyên Đại Tây Dương Của Chlb Đức (2005-2022) Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Cuộc Cách Mạng Thị Trường Ở Mỹ (1793 -1860) Và Tác Động Đến Lịch Sử Nước Mỹ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Các Thương Cảng Ven Biển Bắc Trung Bộ Trong Quan Hệ Thương Mại Khu Vực Và Quốc Tế Thế Kỷ XI-XIX
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Của Công Ty Đông Ấn Anh Ở Vương Quốc Xiêm Thế Kỷ XVII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vấn Đề Biên Giới Trong Quan Hệ Ấn Độ – Trung Quốc Giai Đoạn 1950-2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Ý Thức Về Chủ Quyền Và Lợi Ích Quốc Gia Của Một Số Nhà Cải Cách Ở Khu Vực Đông Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Ảnh Hưởng Của Phương Tây Đối Với Văn Hóa Nhật Bản Thời Minh Trị – Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Cộng Hòa Liên Bang Đức Với Cuộc Khủng Hoảng Nợ Công Ở Châu Âu 2009 – 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Ảnh Hưởng Của Bệnh Dịch Hạch Đối Với Lịch Sử Nước Anh Thế Kỷ XIV – XVII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Học Thuyết Sứ Mệnh Bành Trướng Và Quá Trình Thực Thi Của Mỹ Ở Khu Vực Đông Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hoa Kỳ – Việt Nam Từ Năm 1975 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Tăng Cường Sự Hiện Diện Của Trung Quốc Ở Biển Đông
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Xuất Khẩu Tơ Lụa Của Đàng Ngoài – Đại Việt Thế Kỷ XVII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Đấu Tranh Giành Và Củng Cố Độc Lập Dân Tộc Ở Indonesia (1927 – 1965)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Liên Bang Nga – Việt Nam (2001-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Quan Hệ EU – ASEAN Từ Năm 1994 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Đại Việt – Đông Nam Á Thế Kỷ X – XV
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Nguồn Gốc Cuộc Chiến Tranh Trung Đông Lần Thứ Nhất (1948-1949) Và Những Hệ Lụy
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Khoa Học Và Công Nghệ Của Mỹ Dưới Thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Sự Truyền Bá Và Phát Triển Của Đạo Hồi Vào Đông Nam Á – Nghiên Cứu Trường Hợp Của Vương Quốc Aceh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Bang Giao Giữa Đại Việt Với Nhà Thanh Dưới Thời Tây Sơn (1789-1802)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Chính Trị, Kinh Tế Liên Bang Nga – Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Từ Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Của Xã Hội Tiêu Dùng Mỹ Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Giải Quyết Khủng Hoảng Tài Chính – Kinh Tế Của Chính Phủ Mỹ (2008-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Đấu Tranh Xóa Bỏ Chế Độ Apartheid Ở Nam Phi (1948-1994)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Australia – Việt Nam Trong Giai Đoạn 1991-2022
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Ấn Độ – Nga Từ Năm 1991 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Sự Phối Hợp Chiến Đấu Giữa Lực Lượng Vũ Trang Quân Khu 4 (Việt Nam) Với Quân Dân Lào
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Ngoại Giao Năng Lượng Của Trung Quốc Từ Năm 1993-2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hồi Hương Của Người Do Thái Về Palestine Và Sự Thành Lập Nhà Nước Israel (1930 – 1948)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Lao Động Người Việt Ở Lào Và Campuchia Thời Pháp Thuộc (1897 – 1945)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Kinh Tế Giữa Trung Quốc – Việt Nam (2000 – 2022)
Gợi Ý 80 Đề Tài Luận Văn Cao Học Ngành Lịch Sử – NEWW
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Sự Hợp Tác Phát Triển Kinh Tế Tiểu Vùng Sông Mê Kông Mở Rộng Từ Năm 1992 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Mối Quan Hệ Của Vương Quốc Kambuja Với Đại Việt Thời Kỳ Ăngkor (802-1432)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Mĩ – Asean Thời Kì Tổng Thống Barack Obama (2009 – 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hợp Tác Chính Trị – An Ninh Asean (Đầu Thế Kỉ XXI – 2016)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Gia Nhập Và Mối Quan Hệ Giữa Anh Với Liên Minh Châu Âu (1973-2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Biến Đổi Khí Hậu Và Sự Khủng Hoảng Kinh Tế – Xã Hội Ở Đế Chế Ottoman Thế Kỷ XVII
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Mĩ – Anh Thời Kì Nội Chiến (1861 – 1865)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Biến Đổi Khí Hậu Và Sự Khủng Hoảng Kinh Tế – Xã Hội Ở Trung Quốc Thế Kỷ XVII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Ngoại Giao Nước Của Trung Quốc Đối Với Khu Vực Mê Kông Đầu Thế Kỉ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Phong Trào Mùa Xuân Arab Tại Syria Và Tác Động Đến Việt Nam Từ 2017 Đến 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Kinh Tế, Chính Trị Hàn Quốc – Nhật Bản (1980 – 2019)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chuyển Biến Kinh Tế Nhật Bản Thời Kỳ Tokugawa (1600-1868)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội Của Vương Quốc Campuchia Từ Năm 1993 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Những Cơ Hội Và Thách Thức Đối Với Các Nước Đang Phát Triển Ở Khu Vực Đông Nam Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Thời Kì Tokugawa (1603-1868) Và Vai Trò Của Nó Đối Với Sự Phát Triển Của Lịch Sử Nhật Bản
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Đức Quốc Xã Trước Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1933-1939)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Ấn Độ – Việt Nam Trong Bối Cảnh Quan Hệ Ấn Độ – Asean Giai Đoạn 1975 – 1991
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Ấn Độ – Asean Trong Thập Niên Đầu Của Thế Kỉ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hoa Kỳ – Hàn Quốc Từ Năm 1991 Đến 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Con Đường Tơ Lụa Trên Biển Thế Kỉ Xxi Của Trung Quốc
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Sự Mở Rộng Của Liên Minh Châu Âu Sang Đông Âu
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Kinh Tế Của Liên Bang Nga – Eu Giai Đoạn 2016 – 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: An Ninh Biển Ở Khu Vực Đông Nam Á (2017- 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Ngoại Giao Của Mỹ Đối Với Cuba Thời Kỳ Tổng Thống Barack Obama (2009 – 2016)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Trào Lưu Văn Hóa Hàn Quốc (Hallyu) Giai Đoạn (2000 – 2017)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Tác Động Của Cuộc Khủng Hoảng Ở Trung Đông Và Bắc Phi Tới Châu Âu Giai Đoạn 2021 – 2030
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Của Vương Triều Ayutthaya Với Đại Việt Thế Kỷ XVI – XVIII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Của Người Việt Tại Thái Lan (1884 – 1946)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Sự Phát Triển Kinh Tế Của Israel (1985 – 2030)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Của Sứ Thần Đại Việt Sang Trung Hoa Dưới Thời Nhà Minh (1368 – 1644)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Buôn Bán Thuốc Phiện Của Thực Dân Pháp Ở Việt Nam (1861-1945)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hợp Tác Khai Thác Dầu Khí Giữa Việt Nam Và Ấn Độ Ở Biển Đông Từ Năm 2016 Đến Năm 2030
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Ngoại Giao Của Trung Quốc Với Philippines (2001 – 2022)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Trong Đời Sống Xã Hội Ở Vương Quốc Xiêm (1350 – 1767)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Thâm Nhập Và Hoạt Động Của Công Ty Đông Ấn Anh Ở Đông Nam Á Lục Địa Thế Kỷ XVII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Đông Bắc Á Trong Chính Sách Hướng Đông Của Ấn Độ Giai Đoạn 2000-2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Mỹ – Asean Dưới Thời Tổng Thống Barack Obama (2009 – 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Thương Điếm Châu Âu Ở Một Số Nước Đông Bắc Á Thế Kỷ XVI- XVII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đóng Cửa Và Mở Cửa Của Tây Ban Nha Ở Thuộc Địa Philippines Từ Cuối Thế Kỉ XVI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Ấn Độ – Myanmar (1962 – 2011)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Hủa Phăn (Lào) – Sơn La (Việt Nam) Từ Năm 1975 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Phương Thức Biểu Hiện Nhân Vật Anh Hùng Trong Thuỷ Hử Của Thi Nại Am
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Biến Động Chính Trị Ở Vương Quốc Thái Lan Từ Năm 2022 Đến Năm 2030
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Của Mỹ Đối Với Đài Loan Từ 1949 Đến 1972
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Thương Mại – Truyền Giáo Của Bồ Đào Nha Và Pháp Ở Việt Nam (Thế Kỷ XVI – Thế Kỷ XVIII)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Đấu Tranh Chống Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt Của Mỹ Ở Lào (1959-1968)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vai Trò Của Sanyutei Encho Trong Đời Sống Xã Hội – Văn Hóa Nhật Bản Thời Kỳ Minh Trị
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Trung Quốc – Ấn Độ Từ Năm 2022 Đến Năm 2030 Hợp Tác Và Cạnh Tranh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Du Nhập Khoa Học Kỹ Thuật Phương Tây Vào Việt Nam Thế Kỷ XVI – XVIII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Kinh Tế Của Mỹ Ở Philippines Từ Năm 1898 Đến Năm 1946
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Các Nước Đồng Minh Hoa Kỳ Và Anh Đối Với Đông Dương Giai Đoạn 1941 -1946
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Kiểm Soát Vũ Khí Hạt Nhân Của Hoa Kỳ Giai Đoạn 1963 – 1991 (Qua Các Văn Kiện Ngoại Giao)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Hàn Quốc Đối Với Các Nước Đông Bắc Á (1989-2022)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chế Độ Varna Trong Thư Tịch Cổ Ấn Độ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Singapore – Trung Quốc Từ 1990 Đến 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Hoa Kỳ Từ Sau Nội Chiến Đến Kết Thúc Chiến Tranh Thế Giới Thứ Nhất
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Mỹ – Thái Lan Về Chính Trị, An Ninh Và Kinh Tế Từ Năm 1991 Đến Năm 2022
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hình Thành, Phát Triển Cộng Đồng Người Việt Ở Thái Lan
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hoạt Động Thương Mại Của Tây Ban Nha Ở Các Thuộc Địa Mỹ Latinh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Nhật Bản Với Chính Quyền Việt Nam Cộng Hòa Từ Năm 1954 Đến Năm 1975
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Tiến Trình Hợp Tác Kinh Tế Giữa Các Nước Thuộc Hành Lang Kinh Tế Đông Tây (1998 – 2022)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Vishnu Giáo Ở Đông Nam Á Lục Địa Từ Những Thế Kỷ Đầu Công Nguyên Đến Đầu Thế Kỷ XIII
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Thương Mại Và Truyền Giáo Của Bồ Đào Nha Ở Ấn Độ, Trung Quốc (Thế Kỷ XVI-XIX)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Ngoại Giao Năng Lượng Của Trung Quốc Trong Những Năm Đầu Thế Kỉ XXI
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Việt Nam – Lào – Campuchia Trong Thời Kì Kháng Chiến Chống Pháp 1945 – 1954
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Vận Động Của Cục Diện Chính Trị Đông Á Từ 1991 Đến 2011
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội Ở Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào Từ 1975 Đến Nay
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội Philippin Giai Đoạn 1966 – 1986
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội Đài Loan (1949 -1996)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Kênh Đối Thoại Không Chính Thức Về An Ninh Và Chính Trị
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hình Thành, Phát Triển Và Giao Lưu Của Gốm Sứ Hizen
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hình Thành Liên Bang Mỹ Và Những Đặc Điểm Xã Hội – Văn Hoá Mỹ
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Hệ Thống Thông Tin – Thư Viện Đại Học Mỹ Và Định Hướng Vận Dụng
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Của Lực Lượng Gìn Giữ Hoà Bình Liên Hợp Quốc Sau Chiến Tranh Lạnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoa Kỳ Với Quá Trình Kiểm Soát Và Cắt Giảm Vũ Khí Hạt Nhân Trong Thời Kỳ Chiến Tranh Lạnh
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Chính Sách Đối Ngoại Của Mỹ Đối Với Nhật Bản Trong Nủa Đầu Thế Kỷ XX
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Cải Cách Giáo Dục Và Những Tác Động Chủ Yếu Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế – Xã Hội Nhật Bản
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Hình Thành Nhà Nước Cộng Hoà Liên Bang Đức Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1945-1949)
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Trang Viên Nhật Bản Thế Kỷ VIII – XVI Qua Trang Viên Oyama Và Hine
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ Việt Nam Ấn Độ ( Thời Kì 1945-1975)
- Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Trang Viên Nhật Bản Thế Kỷ VIII-XIV
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quan Hệ An Ninh Mỹ – Nhật Bản Thời Kỳ Sau Chiến Tranh Lạnh Và Tác Động Đối Với Khu Vực Đông Á
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Quá Trình Thâm Nhập Đông Á Của Người Bồ Đào Nha Thế Kỷ Xvi-Xvii Và Những Người Liên Hệ Với Đại Việt
- Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới: Hoạt Động Khai Thác Mỏ Của Người Hoa Ở Các Tỉnh Miền Núi, Bắc Việt Nam Từ Cuối Thế Kỷ XVII
Trên đây là tổng hợp danh sách 100 + đề tài Luận văn thạc sĩ Lịch Sử Thế Giới mà Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn muốn giới thiệu đến cho các bạn học viên đang muốn tìm kiếm đề tài luận văn Lịch Sử Thế Giới, ngoài ra tại Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn còn có hỗ trợ các bạn học viên đang gặp khó khăn trong việc làm bài, hay chưa làm được đề cương thì có thể tham khảo bảng giá, hoặc xem chi tiết quy trình về bài làm tại đây:
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI
1. BỐ CỤC LUẬN VĂN Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
Bố cục luận văn thạc sĩ được trình bày theo trình tự sau:
1.1. Trang bìa luận văn
– Trang bìa (xem Mẫu 1);
– Trang bìa phụ (xem Mẫu 2).
1.2. Lời cam đoan
Lời cam đoan được bắt đầu bằng: “Tôi tên là…………, cam đoan rằng: ……”
Nội dung cam đoan cần thể hiện các ý sau:
- – Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trình của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn của…
- – Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ.
- – Những kết quả nghiên cứu chung (tác giả có tham gia) được trình bày trong luận văn đều có sự đồng ý của các đồng tác giả.
Cuối Lời cam đoan có ký và ghi rõ họ tên tác giả.
1.3. Lời cảm ơn
1.4. Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt (nếu có): xem hướng dẫn trong phần trình bày.
- –Danh mục các biểu, bảng (nếu có)
- – Danh mục hình ảnh, sơ đồ (nếu có)
1.5. Mục lục: xem hướng dẫn trong phần trình bày
1.6. Nội dung luận văn:
MỞ ĐẦU Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- Lý do chọn đề tài
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Giả thuyết khoa học
- Những đóng góp mới của đề tài
- Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có … chương:
- Chuơng 1: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
- Chương 2: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
- Chương 3: (mô tả tóm tắt nội dung của chương)
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- – Tóm tắt những kết quả (mới) của luận văn, không có lời bàn và bình luận thêm;
- – Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo hoặc nêu các vấn đề mở.
1.7. Danh mục công trình của tác giả đã công bố
Liệt kê các bài báo, công trình đã công bố của tác giả liên quan đến luận văn theo trình tự thời gian công bố (nếu có).
1.8. Danh mục tài liệu tham khảo: xem phần trình bày.
1.9. Phụ lục: xem phần trình bày.
2. QUY ĐỊNH VỀ CÁCH TRÌNH BÀY Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- – Luận văn phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
- – Luận văn được đóng bìa cứng, in chữ nhũ đủ dấu tiếng Việt (xem Mẫu 1), trang bìa phụ (xem Mẫu 2), được in trên một mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm).
2.1. Soạn thảo văn bản
Luận văn sử dụng phông chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Winword hoặc tương đương; mật độ chữ bình thường, không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ 1,5 lines; lề trên 3cm; lề dưới 3 cm; lề trái 3,5 cm; lề phải 2 cm.
Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang (nên hạn chế trình bày theo cách này).
2.2. Đánh số trong luận văn và một số yêu cầu liên quan
2.2.1. Số trang
Số trang được đánh ở giữa, phía trên mỗi trang giấy. Việc đánh số trang trong luận văn được chia thành hai phần:
- – Từ phần Lời cam đoan cho đến Danh mục hình ảnh: Dùng chữ số La Mã để đánh số trang (ví dụ: i, ii, …, ix,…).
- – Từ phần Mở đầu của luận văn cho đến hết: Dùng chữ số Ả Rập để đánh số trang (ví dụ: 1, 2, 3,…).
2.2.2. Mục và tiểu mục Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
Mục được đánh số theo chương, tiểu mục được đánh số theo mục, tiểu mục con được đánh số theo tiểu mục. Việc đánh số này được sử dụng tối đa là 4 chữ số.
- –Chỉ được đánh số mục trong một chương khi trong chương đó có từ 2 mục trở lên (tương tự như vậy đối với tiểu mục, tiểu mục con).
- –Sau mỗi dãy số chỉ số mục, tiểu mục, tiểu mục con là dấu chấm phải có tên đi kèm, in đậm.
Ví dụ: “3.4.2.1. Tổ chức hoạt động dạy học” chỉ tiểu mục con 1 của tiểu mục 2 trong mục 4 thuộc chương 3
2.2.3. Bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, biểu thức
– Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, biểu thức phải gắn với số chương (ví dụ hình 3.4 có nghĩa là hình thứ 4 trong chương 3).
Ví dụ: Hình 3.4. Mô hình quản trị chất lượng
- Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ (ví dụ “Nguồn: Bộ Tài chính 1996”). Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Tên của bảng biểu ghi phía trên bảng; Tên của hình vẽ, sơ đồ ghi phía dưới hình vẽ, sơ đồ.
- Những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung liên quan. Các bảng dài có thể để ở những trang riêng nhưng cũng phải tiếp theo ngay phần nội dung đề cập tới bảng này.
- Mỗi loại bảng và đồ thị chỉ xuất hiện một lần ngay lúc đề cập đầu tiên.
- Các bảng rộng nên trình bày theo chiều đứng dài 297mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể hơn 210mm. Chú ý gấp trang giấy sao cho số và đầu đề của hình vẽ hoặc bảng có thể nhìn thấy ngay mà không cần mở rộng tờ giấy, tránh bị cắt xén khi đóng bìa.
- Hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể sao chụp lại; có đánh số và ghi đầy đủ tên hình, cỡ chữ phải bằng cỡ chữ sử dụng trong văn bản luận văn. Khi đề cập đến các bảng biểu và hình vẽ cần phải nêu rõ số của hình và bảng biểu đó (ví dụ: viết “xem hình 3.2”, không viết “xem hình dưới đây”).
- Các biểu thức toán học nếu cần, được viết riêng trên một dòng hoặc nhóm dòng (canh giữa). Nếu có đánh số các biểu thức thì canh số theo lề phải và đặt trong ngoặc đơn. Biểu thức được đánh số theo chương (ví dụ: biểu thức đánh số (3.4) để chỉ rằng đó là biểu thức thứ 4 trong chương 3), biểu thức con được đánh số theo biểu thức (ví dụ: các biểu thức (3.4.1) và (3.4.2) là thuộc nhóm biểu thức (3.4)).
2.3. Sử dụng các ký hiệu và viết tắt Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- –Ký hiệu xuất hiện lần đầu tiên phải được giải thích và đơn vị tính (nếu có) phải đi kèm ngay với biểu thức có chứa ký hiệu đó.
- – Nếu cần thiết, danh mục của tất cả các ký hiệu, chữ viết tắt và nghĩa của chúng cần được liệt kê và đặt ở phần đầu của luận văn.
- – Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
- – Không viết tắt những cụm từ dài hay cả mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức… thì được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
- – Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.
2.4. Tài liệu tham khảo
2.4.1. Quy định chung
- a) Trích dẫn tham khảo và lập danh mục các tài liệu tham khảo khi sử dụng thông tin khoa học của người khác trong các sản phẩm học thuật là yêu cầu bắt buộc. Trích dẫn tài liệu tham khảo thể hiện sự tôn trọng quyền tác giả, hạn chế đạo văn và giúp người đọc dễ dàng xác định các nguồn tài liệu đã sử dụng. Do vậy, trích dẫn tài liệu tham khảo phải được trình bày đúng quy chuẩn. Trích dẫn tham khảo được thực hiện trong nội dung của bài viết, danh mục tài liệu tham khảo thường đặt ở cuối luận văn, cung cấp các thông tin chi tiết về các tài liệu đã tham khảo và có trích dẫn trong bài viết.
- b) Các ý kiến, đánh giá, kết luận không phải của riêng tác giả và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của đồng tác giả. Nếu sử dụng tài liệu của người khác và của đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, công thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) thì phải chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- c) Các tài liệu tham khảo được trích dẫn phải đảm bảo độ tin cậy về khoa học.
- – Sách in, sách điện tử, chương sách, sách chuyên khảo, sách đã qua biên tập, đoạn phim, số liệu, hình ảnh phải có nguồn gốc rõ ràng;
- – Bài báo khoa học thuộc tạp chí các chuyên ngành, được phản biện trước khi đăng;
- – Luận văn, luận án, báo cáo khoa học (nếu các kết quả trong các công trình này chưa được công bố trên một tạp chí chuyên ngành);
- – Trao đổi cá nhân với chuyên gia cũng phải được trích dẫn cụ thể;
- – Các tài liệu khác cần thận trọng khi sử dụng, ví dụ các bài báo phổ biến kiến thức khoa học, các trang web không được xem là tài liệu khoa học, trừ khi dùng để minh họa cơ sở thực tiễn.
- d) Các hình thức trích dẫn tham khảo thông dụng
- – Trích dẫn nguyên văn: khi cần trích dẫn chính xác từ ngữ, câu, đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình … từ các sản phẩm khoa học khác thì phần trích dẫn phải được đặt trong ngoặc kép, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích dẫn ở danh mục tài liệu tham khảo.
- Trích dẫn diễn giải: khi cần sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc, dẫn nguồn trong bài viết và thể hiện đầy đủ thông tin về nguồn trích ở danh mục tài liệu tham khảo. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng, đảm bảo diễn dịch trung thành với nội dung của tài liệu gốc.
- e) Một số nguyên tắc chung trong trích dẫn tham khảo Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- – Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ sản phẩm học thuật và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo;
- – Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn.
- – Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
- – Tài liệu được liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.
- – Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức phổ thông.
- – Khi một thông tin có nhiều người nói đến, nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng trong chuyên ngành (người viết đầu tiên/ công trình xuất bản sớm nhất).
- – Khi cần trích dẫn 1 đoạn ít hơn 2 câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể dùng dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày, với lề trái phải lùi vào thêm 2cm và giãn cách dòng chọn chế độ double, cỡ chữ nhỏ hơn 1 size so với cỡ chữ của văn bản, canh lề đều hai bên. Khi đó mở đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.
2.4.2. Quy định kiểu trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo
Thống nhất chung cách trích dẫn và lập danh mục tài liệu tham khảo như sau:
- – Kiểu trích dẫn IEEE được sử dụng cho các nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học y – dược, khoa học nông nghiệp;
- – Kiểu trích dẫn APA 6thEdition được sử dụng cho nhóm ngành trong lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học nhân văn.
Để quản lý, trích dẫn, lập danh mục tài liệu tham khảo một cách có hiệu quả, khuyến khích sử dụng các phần mềm hỗ trợ quản lý và trích dẫn tài liệu tham khảo như Zotero, Mendeley hoặc Endnote. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
2.4.2.1. Kiểu trích dẫn IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers)
- a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu IEEE
- – Không cần thiết phải đề cập tới tên tác giả, các trang được sử dụng hoặc năm xuất bản trong trích dẫn văn bản;
- – Sử dụng số thứ tự của tài liệu tham khảo trong danh mục tài liệu tham khảo và đặt trong dấu ngoặc vuông, ví dụ: [1], ngay sau phần trích dẫn, trước bất kỳ dấu chấm câu và có khoảng trắng trước dấu ngoặc đầu tiên;
- – Khi trích dẫn nhiều nguồn cùng một chỗ, liệt kê riêng từng số thứ tự tài liệu tham khảo trong ngoặc riêng, ví dụ: [1], [3], [5], hoặc sử dụng dấu gạch ngang, ví dụ: [1] – [5], nếu các tài liệu tham khảo được trích dẫn có số thứ tự liên tục.
- b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu IEEE
- – Liệt kê tất cả các tài liệu trích dẫn và đánh số theo thứ tự đã được trích dẫn trong tài liệu. Các chữ số được đặt trong dấu ngoặc vuông ở đầu mỗi trích dẫn;
- – Danh mục tài liệu tham khảo được đánh theo số tự nhiên và không dùng ký tự. Khi đã trích dẫn một nguồn và cung cấp cho tài liệu đó một số thứ tự thì số thứ tự này tiếp tục sử dụng lại trong toàn bộ bài viết; Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- – Lùi đầu dòng cho mỗi tài liệu tham khảo với các số trong dấu ngoặc vuông được đẩy về phía bên trái của trang. Lùi đầu dòng nhằm làm nổi bật các số thứ tự của tài liệu trích dẫn;
- – Danh sách tài liệu tham khảo xuất hiện ở cuối bài viết và trước phần phụ lục, cung cấp các trích dẫn đầy đủ cho tất cả các tài liệu tham khảo đã sử dụng. Liệt kê tất cả các tài liệu tham khảo bằng số theo thứ tự chúng đã được trích dẫn trong bài báo và bao gồm số được đóng dấu ở đầu mỗi tài liệu tham khảo.
Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn IEEE tại: http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638
2.4.2.2. Kiểu trích dẫn APA 6th Edition (American Psychological Association)
- a) Cách trích dẫn tham khảo theo kiểu APA 6thEdition
- – Trích dẫn đầy đủ họ, chữ lót, tên tác giả và năm xuất bản được đặt trong dấu ngoặc đơn;
- – Một câu được trích dẫn bởi nhiều tài liệu: các tài liệu đều đặt trong dấu ngoặc đơn, được sắp xếp theo họ tác giả. Trong trường hợp trùng họ tên tác giả thì sắp xếp theo thứ tự năm giảm dần. Nếu các tài liệu có cùng tác giả, xuất bản cùng một năm thì phải thêm chữ ‘a’, ‘b’, ‘c’, … ngay sau năm xuất bản.
- b) Cách lập danh mục tài liệu tham khảo theo kiểu APA 6thEdition
- Tài liệu tham khảo được xếp chung cho tất cả các ngôn ngữ và sắp xếp theo thứ tự ABC theo họ của tác giả (kể cả tác giả là người Việt Nam). Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Gáo dục và Đào tạo xếp vào vần B.
- Xem hướng dẫn chi tiết, các ví dụ cụ thể về các loại tài liệu tham khảo theo kiểu trích dẫn APA tại http://sj.sgu.edu.vn/?page_id=638
2.5. Phụ lục của luận văn
Phụ lục luận văn là những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn. Phần phụ lục không được dày hơn phần chính của luận văn.
2.5.1. Nội dung của phụ lục
- Nếu luận văn có sử dụng phiếu điều tra/bảng câu hỏi thì phiếu điều tra/bảng câu hỏi mẫu phải được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản khi sử dụng.
- Các bộ dữ liệu mẫu/biểu mẫu/tranh ảnh… sử dụng trong nghiên cứu được đưa vào phần phụ lục.
2.5.2. Tổ chức phụ lục Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- Phụ lục được tổ chức theo từng nội dung phục vụ trong luận văn. Từng nội dung được đặt tên, có đánh số bắt đầu bởi ký tự , sau đó là số thứ tự của phụ lục, tiếp theo là tên của phụ lục.
- Việc tổ chức các phụ lục con (nếu có) là theo qui tắc tổ chức của một mục trong luận văn.
Ví dụ: Phụ lục 1. Dữ liệu dân số các quận huyện ở TP. HCM năm … (nguồn…)
- Phụ lục 1.1. Phân bố trình độ học vấn của cư dân trong các quận huyện (nguồn…)
- Phụ lục 1.2.Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Ngành Lịch Sử Thế Giới
- Thứ tự các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự tham chiếu của luận văn.
- Khi trong luận văn có tham chiếu đến phụ lục, cần thống nhất cách viết tham chiếu (ví dụ: “xem Phụ lục 1”, “xem Phụ lục).
Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: hotrovietluanvan24@gmail.com