Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng

Đánh giá post

Danh Mục Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng là được tổng hợp những đề tài hay và mới nhất hiện nay. Để giúp đỡ cho các bạn đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đề tài, và muốn có được những đề tài mới nhất, và không bị trùng lặp đề tài mới những học viên khóa trước, thì các bạn nên tham khảo những đề tài dưới đây nhé.

Ngoài ra, các bạn có dự kiến tìm kiếm dịch vụ viết luận văn thạc sĩ thì không thể bỏ qua Hỗ trợ viết luận văn được, vì tại đây là môt trong nhưng trung tâm uy tín nhất hiện nay trên Google, nếu như các bạn muốn tham khảo bảng giá hay, muốn tìm hiểu quy trình viết luận văn thạc sĩ thì liên hệ trực tiếp với Hỗ trợ viết luận văn nhé.

Tổng Hợp Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng – HOT NHẤT HIỆN NAY

Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng
Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng
  1. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Mô phỏng ứng xử phi tuyến của cấu kiện bê tông không hoàn hảo chịu lực dọc gia cường bằng lõi cứng Bê tông cường độ cao (UHPC).
  2. Phân tích chuyển vị của tường vây cọc Barette có chân tường tiết diện chữ T.
  3. Đánh giá khả năng chịu cắt của dầm bê tông cường độ siêu cao gia cường sợi thép.
  4. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Khảo sát thực nghiệm ứng xử của cột bê tông liên hợp có lõi cứng UHPC.
  5. Khảo sát thực nghiệm ứng xử cơ học của liên kết kháng cắt thép U bằng phương pháp nén đẩy.
  6. Khảo sát ứng xử của liên kết kháng cắt dạng Crestbond sử dụng bê tong cường độ cao bằng phương pháp nén đẩy.
  7. Lựa chọn quỹ đạo cáp hợp lý của dầm liên tục Bê tông ứng lực trước.
  8. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng tương đối dầm- sàn đến độ võng của sàn BTCT chịu tải trọng dài hạn và ngắn hạn.
  9. Nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cứng tới ứng xử của công trình khi chịu tải trọng ngang.
  10. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Nghiên cứu khả năng chịu tải của cọc.
  11. Phân tích sự phân bố tải trọng lên cọc và nền đất trong móng bè- cọc.
  12. Nghiên cứu sản xuất bê tông tự lèn từ cốt liệu bê tông tái chế. (An assessment of self-compacting concrete using recycled concrete aggregate).
  13. Nghiên cứu quy luật thay đổi nội lực trong móng kép chịu tải đối xứng theotương quan độ cứng giữa nền và móng.
  14. Phân tích tĩnh phi tuyến khung thép phẳng chịu địa chấn có xét sự tương tác SSI.
  15. Khảo sát thực nghiệm ứng xử của cấu kiện chịu lực dọc bị khuyết tật được gia cường bằng lõi UHPC.
  16. Đánh giá hiệu quả kinh tế của sàn bê tông ứng lực trước ở một số công trình tại Đồng Nai.
  17. Nghiên cứu các phương pháp tính toán móng cọc đài bè.
  18. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ cọc đất trộn xi măng xử lý cho nền đất yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
  19. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Nghiên cứu ảnh hưởng của sàn đến độ cứng chống xoắn của lõi.
  20. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Phân tích kháng chấn của công trình BTCT có xét đến sự hình thành vết nứt.
  21. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chuyển vị hệ dầm trực giao đến nội lực các ô bản sàn trong kết cấu sàn sườn toàn khối.
  22. Phân tích ứng xử phi tuyến nhà cao tầng chịu động đất bằng phương pháp CSM.
  23. Phân tích ứng xử phi tuyến nhà cao tầng chịu địa chấn có xét đến biến dạng nền.
  24. Nghiên cứu khả năng chịu cắt của cột chịu nén lệch tâm.
  25. Phân tích ứng xử phi tuyến khung BTCT nhiều tầng chịu động đất theo mức giới hạn tính năng kết cấu công trình.
  26. So sánh sức chịu tải của cọc theo phương pháp giải tích, phương pháp mô phỏng Plaxis với kết quả thí nghiệm nén tĩnh.
  27. Nghiên cứu quy luật thay đổi nội lực trong dầm giằng móng lệch tâm lớn (móng chân vịt nhà phố liền kế) chịu tải đối xứng theo sự thay đổi độ cứng của cổ cột.
  28. Phân tích tĩnh và động phi tuyến khung bê tông cốt thép cao tầng chịu tải động đất.
  29. Khảo sát thực nghiệm ứng xử của dầm đơn giản thép + bê tông sử dụng liên kết kháng cắt dạng Crestbond và bê tông cường độ cao.
  30. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Khả năng phá hủy của bê tông cường độ siêu cao gia cường sợi thép.
  31. Năng lượng phá hủy của bê tông cường độ siêu cao gia cường sợi thép chịu tải trọng tốc độ cao.
  32. Đánh giá khả năng chịu nén của bê tông cột BTCT của các công trình dân dụng ở Đồng Nai.
  33. Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng xoắn ngẫu nhiên của tải trọng gió lên hệ kết cấu nhà nhiều tầng.
  34. Sản xuất bê tông có sử dụng cốt liệu từ bê tông cũ.
  35. Nghiên cứu thực nghiệm về khả năng chịu cắt của dầm bê tông thường và bê tông cường độ cao.
  36. Phân tích tĩnh và động phi tuyến khung thép chịu tải trọng động đất.
  37. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Mô phỏng phi tuyến ứng xử của cột bê tông liên hợp có lõi cứng UHPC.
  38. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của mode dao động xoắn trong kết cấu khung cứng nhà nhiều tầng đến nội lực trong kết cấu bản sàn không dầm.
  39. Phân tích ứng xử phi tuyến khung thép chịu địa chấn bằng phương pháp đẩy dần chuẩn SPA.
  40. Phân tích chuyển vị ngang tường vây tầng hầm thi công theo phương pháp SEMI TOP- DOWM trong khu vực đất yếu thành phố Hồ Chí Minh bằng phần mềm PLAXIS 3D.
  41. Phân tích ứng xử phi tuyến nhà cao tầng chịu địa chấn bằng phương pháp tĩnh MPA sử dụng gia tốc nền near fault.
  42. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Nghiên cứu sử dụng tro bay trong sản xuất bê tông tự lèn.
  43. Đánh giá ứng xử phi tuyến khung BTCT chịu địa chấn bằng phương pháp đẩy dần chuẩn SPA.
  44. Xác định vị trí tầng cứng nhà cao tầng chịu địa chấn sử dụng tiêu chuẩn TCVN 9386:2012 và phương pháp động theo miền thời gian.
  45. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng tỉ lệ giữa cột và dầm đến tải trọng ngang tác động lên nhà nhiều tầng.
  46. Năng lượng phá hủy của bê tông cường độ siêu cao gia cường sợi thép chịu tải trọng tốc độ cao.
  47. Nghiên cứu biện pháp móng Top- Base xử lý nền đất yếu dưới móng tường chắn đất.
  48. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Phân tích xác định chiều dài ngàm tương đương khi cọc chịu tải ngang
  49. Nghiên cứu sử dụng xỉ thép trong sản xuất vữa cường độ thấp .
  50. Phân tích ổn định thanh cọc chịu nén đúng tâm.
  51. Khảo sát – đánh giá ảnh hưởng của môi trường biển đến công trình xây dựng tại Bà Rịa – Vũng Tàu
  52. Chế tạo bê tông tự lèn từ xỉ thép tại Bà Rịa – Vũng Tàu
  53. Phân tích kết cấu nhà cao tầng có xét đến phi tuyến của vật liệu
  54. Nghiên cứu sử dụng cát biển trong sản xuất bê tông
  55. Nghiên cứu khả năng chịu lực của cột bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn khác nhau
  56. Đánh giá ứng xử của dầm liên hợp sử dụng liên kết Perfobond bằng mô phỏng
  57. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động chỉnh trang đô thị đến giải pháp kết cấu công trình nhà phố tại Thành phố Biên Hòa
  58. Phân tích nhà cao tầng có xét đến tải trọng động đất tại tỉnh Đồng Nai
  59. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Phân tích kết cấu tháp điện gió có xét đến phi tuyến hình học
  60. Phân tích trạng thái ứng suất biến dạng bể xử lý nước thải theo mô hình nền đàn hồi.
  61. Đánh giá ứng xử cơ học của liên kết kháng cắt dạng Perfobond
  62. Phân tích ứng xử phi tuyến khung không gian chịu địa chấn sử dụng phương pháp đẩy dần MPA
  63. Phân tích ảnh hưởng của độ cứng sàn đến chuyển vị tường chắn trong quá trình thi công tầng hầm
  64. Nghiên cứu ảnh hưởng của số lượng tầng cứng tới ứng xử của nhà nhiều tầng khi chịu tải trọng gió
  65. Nghiên cứu tính ổn định của cột bê tông cốt thép tiết diện chữ nhật trong nhà cao tầng
  66. Phân tích biến dạng nền dưới móng nông chịu ảnh hưởng của tải trọng đất đắp sau thi công kết cấu.
  67. Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Phân tích ứng xử của công trình chịu tải trọng gió động.
  68. Phân tích ứng xử phi tuyến nhà cao tầng chịu địa chấn sử dụng gia tốc đồ nhân tạo cho khu vực Việt Nam.
  69. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng tỷ lệ giữa cột và dầm đến tải trọng động đất tác động lên nhà nhiều tầng
  70. Nghiên cứu ảnh hưởng của lõi bê tông cốt thép đến tải trọng ngang của nhà nhiều tầng
  71. Nghiên cứu trường ứng suất biến dạng trong liên kết bu lông cường độ thường.
  72. Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: Nghiên cứu so sánh tải trọng gió tác dụng nhà cao tầng tại tỉnh Đồng Nai theo các tiêu chuẩn khác nhau
  73. Phân tích ứng xử kết cấu công trình chịu động đất Near-Fault và Far-Fault sử dụng phương pháp phổ phản ứng.
  74. Nghiên cứu độ võng của dầm bê tông cốt thép cường độ cao theo một số tiêu chuẩn

ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÍA ĐÔNG HÒN CẶP BÈ- THÀNH PHỐ HẠ LONG

Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng
Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng

1. Lý do chọn Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng:

Những năm gần đây, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế như: APEC, AFTA, WTO, ASEAN,…Do đó, nền kinh tế của nước ta đã có những thay đổi đáng kể, nổi bật. Nhu cầu về đầu tư về xây dựng là rất lớn, có thể nói ngành xây dựng là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước;

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta từng bước chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, các dự án xây dựng công trình nói chung, công trình hạ tầng kỹ thuật nói riêng ngày càng đa dạng và có quy mô lớn vì vậy công tác quản lý cần chuyên nghiệp hơn đáp ứng các tiêu chí của quản lý dự án đầu tư xây dựng;

Các công trình hạ tầng kỹ thuật được đầu tư xây dựng đã góp phần nâng cao chất lượng đô thị tạo lập được các không gian đáp ứng hài hoà các nhu cầu sử dụng cho con người cả về vật chất và tinh thần, phát huy hiệu quả vốn đầu tư. Bên cạnh đó còn có những công trình hạ tầng kỹ thuật xây dựng chất lượng thấp không đạt yêu cầu, có những công trình vừa xây dựng xong đã xuống cấp, hư hỏng gây bức xúc trong nhân dân, lãng phí tiền của xã hội;

Khu đô thị mới phía Đông hòn Cặp Bè được đầu tư xây dựng tại thành phố Hạ Long với yêu cầu cao về kỹ thuật nhằm đáp ứng chất lượng sống trước mắt và lâu dài của cư dân, một trong các yêu cầu quan trọng đó là hệ thống hạ tầng kỹ thuật được quản lý để có chất lượng tốt; Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng:

Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài:Giải pháp quản lý chất lượng công trình Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới phía Đông hòn Cặp Bè-thành phố Hạ Long” để nghiên cứu, với mong muốn góp phần là sáng tỏ lý luận về QLCLCT xây dựng hạ tầng kỹ thuật, phân tích những tồn tại, hạn chế trong công tác QLCLCT xây dựng, tìm hiểu nguyên nhân để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác QLCLCT hạ tầng kỹ thuật của các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới nói chung và Hạ tầng kỹ thuật Khu đô thị mới phía Đông hòn Cặp Bè- thành phố Hạ Long nói riêng.

2, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

  • Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng;
  • Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các giải pháp quản lý chất trong giai đoạn thi công hệ thống đường đô thị và thoát nước hạ tầng Khu đô thị mới phía Đông hòn Cặp Bè, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh;

3, Mục đích nghiên cứu: Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng: 

Đánh giá thực trạng QLCLCT hạ tầng kỹ thuật để đề ra giải pháp quản lý nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng hệ thống kỹ thuật dự án Khu đô thị mới phía Đông hòn Cặp Bè, thành phố Hạ Long.

4, Nội dung, phương pháp nghiên cứu:

  • Nghiên cứu lý thuyết;
  • Phương pháp thu thập phân tích số liệu, tổng hợp;
  • Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

  • Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về quản lý CLCT;
  • Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý CLCT tại Ban QLDA công trình Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới phía Đông hòn cặp bè thành phố Hạ Long;

6, Kết cấu lĐề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng:

Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương:

Chương I: Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng;

Chương II: Cơ sở khoa học và pháp lý về công tác quản chất lượng công trình xây dựng;

Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng công trình Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới phía Đông hòn cặp bè, thành phố Hạ Long;

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993