Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Luật Tại Cần Thơ

Đánh giá post

Tổng hợp 20 đề tài Luận Văn tốt nghiệp ngành luật Tại Cần Thơ dễ đạt điểm cao. Trường đại học danh sách đề tài này chắc các bạn cũng được biết rồi, tuy nhiên nhiều bạn sinh viên chưa biết chọn đề tài nào cho phù hợp, các bạn có thể nhắn tin với mình qua zalo để chọn đề tài, bởi vì việc chọn đề tài sẽ quyết định.

Và bài viết này cũng sẽ giúp ích cho các bạn sinh viên học ngành luật tại trường đại học khác, có thể tham khảo đề tài Luận Văn tốt nghiệp ngành luật của trường Tại Cần Thơ.

Để lựa chọn được một đề tài đúng các bạn mới vượt qua được khó khăn đầu tiên, tuy nhiên các bạn sẽ phải triển khai làm đề cương Luận Văn tốt nghiệp ngành luật, triển khai viết đề cương đó, chỉnh sửa theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn là các bước khó khăn tiếp theo. Tuy nhiên, các bạn sẽ vượt qua khoảng thời gian tốt nghiệp tiếp theo dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ từ các anh chị chuyên viết Luận Văn tốt nghiệp. hay liên lạc đến  Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn khi các bạn có nhu cầu nhé.

Danh sách 20 Đề tài Luận Văn tốt nghiệp ngành luật Tại Cần Thơ

1. Gợi ý về các chủ đề cho việc lựa chọn Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ

  1. Những vấn đề lý luận và thực tế áp dụng Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư tại cơ sở thực tập.
  2. Những vấn đề pháp lý trong quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, chuyển đổi các loại doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
  3. Những vấn đề quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  4. Chế độ pháp lý về quản trị các công ty, doanh nghiệp; Thực tiễn và giải pháp xử lý những vấn đề pháp lý phát sinh trong việc thành lập và tổ chức quản lý hoạt động của các công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH một thành viên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, đối chiếu với Luật Doanh nghiệp, Luật hợp tác xã
  5. Những tranh chấp liên quan đến việc thành lập, quản lý hoạt động của công ty
  6. Luật thuế giá trị gia tăng (hoặc thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu…) nhìn từ hoạt động của doanh nghiệp hoặc cơ quan nhà nước có liên quan.
  7. Pháp luật bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ (đối với nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ hoặc các đối tượng sở hữu công nghiệp khác, pháp luật về thương hiệu) trong các doanh nghiệp.
  8. Chế độ pháp lý đối với những nội dung cơ bản của pháp luật lao động (hoặc một chế định cụ thể của Bộ luật lao động) tại doanh nghiệp như giao kết và thực hiện hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội, giải quyết tranh chấp lao động…
  9. Chế độ pháp lý đối với những dịch vụ cụ thể của Luật Thương mại nhìn từ thực tiễn áp dụng của doanh nghiệp như pháp luật về quảng cáo, khuyến mại, hội chợ, triển lãm, đấu giá, đấu thầu, logistic, nhượng quyền thương mại…
  10. Ký kết, thực hiện các loại hợp đồng mua, bán hàng hoá; hợp đồng dịch vụ tại đơn vị thực tập.
  11. Ký kết, thực hiện hợp đồng xuất, nhập khẩu tại doanh nghiệp.
  12. Tranh chấp trong thực hiện hợp đồng và việc giải quyết các tranh chấp phát sinh trong thực hiện các loại hợp đồng
  13. Chế độ pháp lý về đấu thầu (mời thầu, dự thầu) và thực tiễn tại 1 đơn vị Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  14. Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại với các phương thức giải quyết bằng Trọng tài thương mại, Tòa án.
  15. Tổ chức công tác pháp chế tại các doanh nghiệp lớn, tại UBND, các Bộ,cơ quan ngang Bộ.
  16. Pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật tại địa phương, cơ quan về bảo vệ môi trường, giải quyết các tranh chấp đất đai…
  17. Những vấn đề thực tiễn đặt ra về tố tụng hình sự, tố tụng kinh tế, lao động, hành chính, tố tụng dân sự khác và tố tụng cạnh tranh.

Nếu địa điểm thực tập là UBND huyện, xã thì có thể lựa chọn đề tài là công tác tư pháp, đăng ký và quản lý hộ tịch trên địa bàn.

2. Môn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm

  1. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ trên địa bàn thực tập/ nơi làm việc.
  2. Thực trạng áp dụng pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn thực tập/ nơi làm việc.
  3. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  4. Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  5. Thực trạng ký kết, thực hiện hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ tại Công ty bảo hiểm anh (chị) thực tập/ làm việc.
  6. Hoạt động của đại lý bảo hiểm – Thực trạng và một số kiến nghị pháp lý.
  7. Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự.
  8. Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm tài sản tại doanh nghiệp bảo hiểm nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  9. Thực trạng về ký kết và thực hiện hợp đồng bảo hiểm nhân thọ tại doanh nghiệp bảo hiểm nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.

3. Môn Pháp luật chứng khoán và thị trương chứng khoán

  1. Thực tiễn áp dụng pháp luật về phát hành chứng khoán tại TP. Hồ Chí Minh.
  2. Tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  3. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động phát hành công trái.
  4. Một số vấn đề pháp lý về hoạt động phát hành tín phiếu Kho bạc Nhà nước.
  5. Thực trạng hoạt động phát hành chứng khoán của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa trên địa bàn địa phương thực tập/ làm việc.
  6. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Công ty chứng khoán thuộc Ngân hàng thương mại nơi anh (chị) thực tập/ làm việc.
  7. Thực trạng và kiến nghị pháp luật về điều kiện phát hành chứng khoán của các tổ chức phát hành.
  8. Thực trạng áp dụng pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán. Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  9. Thực trạng áp dụng pháp luật về công bố thông tin của các tổ chức phát hành chứng khoán.
  10. Thực trạng hoạt động phát hành trái phiếu đô thị tại TP. Hồ Chí Minh.

4. LUẬT CẠNH TRANH VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG

  1. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh.
  2. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
  3. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi lạm dụng vị trí độc quyền.
  4. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi tập trung kinh tế.
  5. Thực trạng hưởng miễn trừ đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm.
  6. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi chỉ dẫn gây nhầm lẫn.
  7. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh.
  8. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi ép buộc trong kinh doanh.
  9. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi gièm pha doanh nghiệp khác.
  10. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
  11. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
  12. Thực trạng thực thi pháp luật đối với hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.

5. ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN THUỘC BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

  1. Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể trong TTHS.
  2. Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự.
  3. Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” trong các hoạt động khởi tố và điều tra vụ án hình sự.
  4. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự.
  5. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS. Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  6. Nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự.
  7. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS.
  8. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng , người tham gia tố tụng.
  9. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự” trong các hoạt động xét xử vụ án hình sự.
  10. Người bị tố giác trong tố tụng hình sự.
  11. Người bị bắt trong tố tụng hình sự.
  12. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
  13. Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự.
  14. Người tố giác và người tố giác trong tố tụng hình sự.
  15. Người chứng kiến trong tố tụng hình sự.
  16. Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong tố tụng hình sự.
  17. Người bị hại là pháp nhân trong tố tụng hình sự.

Ngoài những chủ đề này, khuyến khích sinh viên lựa chọn những chủ đề khác nằm trong nội dung các học phần như: Luật thương mại, Luật thương mại quốc tế và những vấn đề phát sinh từ thực tiễn Việt Nam khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); Cộng đồng ASEAN, Hiệp định CPTPP.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM ĐẾN DỊCH VỤ

===>>> Viết Thuê Khóa Luận Tốt Nghiệp

QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG, CẤU TRÚC CỦA Luận Văn TỐT NGHIỆP LUẬT Tại Cần Thơ

  1. Tên đề tài

Tên đề tài phải nêu được vấn đề nghiên cứu cũng như phạm vi giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian,…) của nghiên cứu.

Tên đề tài phải hết sức ngắn gọn, từ ngữ phải của thể và chính xác về mặt khoa học, đại chúng, không có từ thừa, từ lặp, không được viết tắt.

  1. Lời cam đoan

Người viết phải cam đoan các số liệu và kết quả thu được là do bản thân trực tiếp theo dõi, thu thập với một thái độ hoàn toàn khách quan, trung thực, các tài liệu đã trích dẫn của các tác giả đều được liệt kê đầy đủ, không sao chép bất cứ tài liệu nào mà không có trích dẫn.

  1. Lời cảm ơn

Người viết bày tỏ sự cảm ơn tới các cá nhân, tổ chức đã hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ hoặc hợp tác với mình trong quá trình thực hiện đề tài và viết Luận Văn kết quả.

  1. Mục lục

Tạo mục lục tự động 3 cấp.

  1. Các từ viết tắt

Nếu một từ hoặc một cụm từ được lặp lại nhiều lần trong Luận Văn tốt nghiệp, để tránh trùng lặp dài dòng, nên viết tắt các từ, cụm từ  này. Những từ hoặc cụm từ được viết tắt, ngay sau lần sử dụng đầu tiên phải chú giải cách viết tắt trong ngoặc đơn kèm theo. Sau đó chỉ sử dụng từ viết tắt, không sử dụng lại các từ, cụm từ đầy đủ. Danh mục các chữ viết tắt gồm 2 cột chính: cột các từ hoặc cụm từ đầy đủ; cột từ viết tắt. Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ

  1. Danh mục các bảng
  • Các bảng biểu được đánh số thứ tự theo từng chương của Luận Văn.
  • Ví dụ: Bảng 3.1 là bảng thứ nhất của chương 3.
  • Danh mục các bảng gồm số thứ tự bảng và tên bảng.
  1. Danh mục các hình(gồm sơ đồ, đồ thị, biểu đồ, hình vẽ, ảnh)
  • Các hình được đánh số thứ tự theo từng chương của Luận Văn.
  • Ví dụ: Hình 2.2 là hình thứ hai của chương 2.
  • Danh mục các hình gồm số thứ tự hình và tên hình.
  1. Phần mở đầu
  • – Đặt vấn đề, tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài, lý do chọn đề tài.
  • – Tổng quan các công trình đã nghiên cứu có liên quan đến đề tài (Giới thiệu và đánh giá các công trình nghiên cứu đã có của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến đề tài).
  • – Mục tiêu nghiên cứu (các mục tiêu cụ thể đặt ra cần giải quyết trong đề tài).
  • – Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
  • – Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cách thức thực hiện đề tài).
  • – Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài.
  • – Bố cục của Luận Văn tốt nghiệp.
  1. Phần nội dung chính của Luận Văn tốt nghiệp

Giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra trong phần mở đầu theo đúng phương pháp và giới hạn của đề tài.

  1. Kết luận và kiến nghị
  • – Kết luận nhằm đưa ra một tóm tắt kết quả nghiên cứu bao gồm:
  • + Những điểm mới rút ra được (quan trọng nhất) liên quan đến mục tiêu nghiên cứu;
  • + Những nội dung có thể ứng dụng được trong thực tiễn;
  • – Kiến nghị nhằm nêu được: Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  • + Những điểm còn tồn tại của đề tài nghiên cứu (hướng cho nghiên cứu tới);
  • + Những kiến nghị liên quan đến đề tài và ứng dụng của đề tài trong thực tiễn.

Lưu ý tránh các trường hợp sau:

  • + Kết luận quá dài, quá chi tiết, dày đặc số liệu; kết luận cả những nội dung mà đề tài không nghiên cứu giải quyết;
  • + Kiến nghị chung chung, thiếu cụ thể hoặc không xuất phát từ kết quả nghiên cứu.
  1. Quy định trích dẫn tài liệu

– Hình thức trích dẫn: Đề tài luật kinh doanh bảo hiểm

  • + Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,…của bản gốc vào bài viết.
  • Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác tửng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích dẫn.
  • “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số, tài liệu tham khảo] đặt trong ngoặc vuông.
  • + Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học.
  • Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bản gốc.
  • + Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn trong một tài liệu của tác giả khác.

Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, nhưng không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A trong danh mục tài liệu tham khảo.

Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.

– Một số nguyên tắc khi trích dẫn tài liệu tham khảo

  • + Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bản luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo. Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  • + Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo.
  • + Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang.

Ví dụ: [15, 314-315]

Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phẩy và không có khoảng trắng.

Ví dụ: [19],[25],[41]

  1. Tài liệu tham khảo
  • – Xếp riêng theo các nhóm ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga,…)
  • – Xếp theo trình tự a, b, c của tên tác giả đầu tiên, nhưng không đảo tên lên trước họ (đối với tiếng Việt) hoặc của họ của tác giả đầu tiên (đối với tiếng nước ngoài);
  • – Nếu các tài liệu cùng tên tác giả thì xếp theo thứ tự thời gian.
  • Các tài liệu của cùng tác giả xuất bản trong cùng một năm thì ghi thêm a, b, c,….

Ví dụ: 1974a, 1974b,…;

  • – Tài liệu không có tên tác giả: xếp theo thứ tự a, b, c của từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành văn bản;
  • – Đánh số thứ tự liên tục từ đầu tới cuối (không phân biệt ngôn ngữ);
  • – Tài liệu là sách, luận án, Luận Văn:
  • + Tên các tác giả hoặc cơ quan phát hành văn bản
  • + (năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Tên sách, luận án hoặc Luận Văn, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)
  • + Nơi xuất bản. (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Ví dụ:

  • (1) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1996), Luận Văn tổng kết 5 năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (2) Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lí luận và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
  • (3) Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu, chẩn đoán và điều trị bệnh, Luận án Tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
  • – Tài liệu là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách:
  • + Tên các tác giả Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  • + (Năm công bố), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Ttên bài báo”, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
  • + Tập (không có dấu ngăn cách)
  • + (Số), (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
  • + Các số trang. (gạch ngang giữ hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ:

  • (4) Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr.10-16.
  • – Tài liệu khai thác trực tuyến (trên mạng): Phần nguồn gốc tài liệu: ghi đường dẫn tới tận địa chỉ của văn bản trích dẫn (tên tệp có phần mở rộng là .html, hoặc .doc, hoặc .pdf) và ngày tháng năm khai thác tài liệu.
  1. Phụ lục(nếu có)

Nêu các ảnh, hình vẽ, số liệu thô, mẫu phiếu điều tra, phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (nếu thấy cần thiết).

Để có thêm nhiều đề tài Luận Văn thực tập tốt nghiệp ngành luật cho các bạn sinh viên tham khảo, và những bài mẫu Luận Văn tốt nghiệp ngành luật điểm cao, những khái niệm, đặc điểm vai trò hay những bài học kinh nghiệp từ những bài Luận Văn khóa trước, các bạn có thể truy cập tại đường link sau đây:

====>>> Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành luật

HƯỚNG DẪN HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ

  1. Độ dài của Luận Văn tốt nghiệp
  • Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).
  1. Mẫu bìa
  • Theo mẫu 4trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).
  1. Quy định về định dạng trang
  • + Khổ trang: A4;
  • + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
  • + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
  • + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
  • + Cách dòng: At least: 20 pt.
  1. Quy định về đánh số trang
  • + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…)
  • + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.
  1. Đánh số các đề mục Đề tài Luận Văn Tốt Nghiệp ngành Luật Tại Cần Thơ
  • Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:

CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM

  • 1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
  • 1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
  • 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.

Cách thức bố trí cuốn Luận Văn theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):

  1. Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
  2. Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
  3. Trang lời cam đoan
  4. Trang lời cảm ơn
  5. Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
  6. Trang danh mục các bảng(nếu có)
  7. Trang danh mục các hình (nếu có)
  8. Trang mục lục
  9. Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
  10. Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của Luận Văn
  11. Phần kết luận
  12. Trang danh mục tài liệu tham khảo
  13. Trang phụ lục (nếu có) 

– Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung Luận Văn tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại Luận Văn tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

Lời kết của Luận Văn tốt nghiệp ngành luật

Danh sách 17 Đề Tài Luận Văn tốt nghiệp ngành luật Tại Cần Thơ dễ đạt điểm cao. Ngoài những đề tài trên mà dịch vụ viết thuê Luận Văn tốt nghiệp ngành luật muốn chia sẻ cho các bạn sinh viên, thì Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn còn rất nhiều đề tài ngành luật khác nhau. Các bạn có nhu cầu làm thuê luận văn tốt nghiệp thì liên hệ với Dịch Vụ Hỗ Trợ Luận Văn để trao đổi thêm nhé.

0 0 đánh giá
Article Rating
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Contact Me on Zalo
0877682993